Góc nhìn 'ảo diệu' về san hô

Nhiếp ảnh gia Georgette Apol Douwma, 83 tuổi, công bố bộ ảnh chụp những rạn san hô trên khắp thế giới với phiên bản chỉnh sửa bằng hiệu ứng 'kính vạn hoa'.

Khám phá quần đảo tách biệt với những sinh vật không nơi đâu có

Mang vẻ đẹp nguyên sơ, tách biệt với thế giới bên ngoài, quần đảo Galapagos của Ecuador được ví như thiên đường với phong phú loài sinh vật kỳ lạ, độc đáo. Nơi đây sở hữu 600 loài thực vật, 400 loài cá, 58 loài chim, 22 loài bò sát và 6 loài động vật có vú.

Phát triển sản xuất thương mại cá nemo

Viện Hải dương học đã làm chủ kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương mại cá nemo.

Đưa chuột lên hoang đảo và cái kết bất ngờ với hệ sinh thái

Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện ra rằng loài chuột xâm lấn trên các hòn đảo nhiệt đới đang ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ lãnh thổ của cá trên các rạn san hô xung quanh.

Dự án 'xây nhà cho cá': Bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản bền vững

Sau hơn 3 năm thực hiện dự án 'Thả rạn nhân tạo nhằm bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản kết hợp phát triển du lịch trên vùng biển tỉnh Cà Mau' đã bước đầu mang lại hiệu quả tích cực. Bởi không chỉ góp phần bảo vệ, phát triển nguồn lại thủy sản mà còn nâng cao ý thức người dân cùng chung tay đưa ngành khai thác của địa phương phát triển theo hướng bền vững.

Cà Mau: Thả rạn nhân tạo góp phần tái tạo nguồn lợi thủy sản

Ngày 12/4, Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau cho biết, việc thả rạn nhân tạo đã phát huy được vai trò làm nơi trú ẩn để bảo vệ cá con, cá non mới trưởng thành và một số loài cá có giá trị kinh tế, giá trị sinh cảnh..., khỏi các ngư lưới cụ khai thác mang tính hủy diệt.

Thả rạn nhân tạo tái tạo nguồn lợi thủy sản mang lại hiệu quả cho vùng biển Cà Mau

Ngày 11.4, thông tin từ Sở NN-PTNT tỉnh Cà Mau cho biết, kết quả điều tra trước và sau khi thả rạn nhân tạo để tái tạo nguồn lợi thủy sản cho thấy, nguồn lợi thủy sản trong ngư trường có sự thay đổi đáng kể.

'Bảo mẫu' ở Viện Hải dương học kể phút thót tim đỡ đẻ cho cá mập

Ngoài nghiên cứu, các nhà khoa học mỗi ngày phải theo dõi, chăm sóc các loài cá đang được nuôi dưỡng tại Viện Hải dương học ở Nha Trang (Khánh Hòa) để duy trì nguồn giống.

Phú Yên: Bảo tồn đa dạng sinh học rạn san hô biển

Các rạn san hô biển có giá trị rất lớn trong đa dạng sinh học và đời sống con người. Ngày nay, khi nhu cầu khám phá, thưởng ngoạn đại dương càng cao thì ý nghĩa, giá trị của các rạn san hô càng lớn. Phú Yên có bờ biển dài 189km, với khoảng 180 loài san hô, riêng tại Di tích danh thắng quốc gia Quần thể Hòn Yến có 17 loài sinh sống và phát triển tốt.

Đời sống Ao làng nhớ thương...

TTH - Diễn đàn của xóm hôm nay chộn rộn hơn mọi khi. Khi cô bạn cùng xóm đăng tấm ảnh đường lối (ở quê tôi gọi đường xóm là đường lối) với một màu xanh mượt mà của hàng tre, bên hông là chiếc ao nhỏ nước trong veo gắn với tuổi thơ.

Những khoảnh khắc ấn tượng cho thấy thế giới đại dương đầy thú vị

Thế giới đại dương với những loài sinh vật kỳ lạ và những sự thật thú vị không ngừng lôi cuốn chúng ta khám phá và tìm hiểu.

Xây nhà cho cá

Để khôi phục và ngăn chặn sự suy giảm nguồn lợi thủy sản, các ngành chức năng ở Cà Mau đang triển khai mô hình xây dựng 'ngôi nhà' cho cá ở dưới biển.

Nhìn thấy bản sao của mình trong gương, con gà trống đã lập tức nhảy lên tấn công 'đối thủ'.

Loài cá kỳ lạ không 'chén thịt' mà lại thuần hóa con mồi

Có một loài cá đặc biệt có khả năng thuần hóa được loài khác và chiêu mộ chúng về 'đầu quân' cho mình.

Mãn nhãn tận mục những loài cá cảnh đẹp nhất

Cá cảnh là một trong những loài sinh vật vô cùng phong phú về màu sắc, chủng loại và hình dáng.

Kinh ngạc cuộc sống lưỡng tính kỳ quặc của cá hề

Cá hề thực ra là loài lưỡng tính tuần tự, lúc chúng là cá đực, lúc lại là cá cái. Tùy thời có thể biến đổi để thích ứng với môi trường.