Các hiện tượng thời tiết cực đoan khiến người nghèo và các quốc gia có thu nhập trung bình thấp gặp nhiều thách thức.
Các quốc gia thu nhập thấp phải đối mặt với tỷ lệ chênh lệch việc làm lớn nhất ở mức đáng báo động 21,5%, trong khi tỷ lệ này ở các quốc gia thu nhập trung bình và cao lần lượt là hơn 11% và 8,2%.
Một bạn đọc phản hồi với chúng tôi về bài báo 'Trăn trở về cảnh báo của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT', trong đó đề cập đến nỗi lo lắng về các vụ mua bán & sáp nhập (M&A) của doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng.
Ngân hàng Thế giới cho biết giá thực phẩm tại nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những nước có thu nhập trung bình thấp, tiếp tục neo ở mức cao.
Cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu trở nên tồi tệ hơn do ngày càng có nhiều quốc gia áp đặt các hạn chế thương mại lương thực, khi 23 quốc gia thực hiện 29 lệnh cấm xuất khẩu lương thực.
Theo ông Ngô Trung Dũng, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, các khách hàng thể hiện sự quan tâm về vai trò, ý nghĩa thực sự của bảo hiểm nhân thọ sẽ tập trung nhiều hơn vào các sản phẩm bảo hiểm bảo vệ thuần túy...
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Công ty TNHH Điện gió Monsoon (Moosoon) đã ký gói tài trợ dự án không truy đòi trị giá 682,55 triệu USD để xây dựng nhà máy điện gió công suất 600 MW tại các tỉnh Sekong và Attapeu ở khu vực phía Nam của Lào.
Khoảng 20 triệu việc làm có thể được tạo ra bằng cách đầu tư vào các chính sách hỗ trợ thiên nhiên và giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, rủi ro thiên tai, mất an ninh lương thực, cũng như những thách thức lớn khác, theo một báo cáo mới vừa được Liên Hiệp Quốc (LHQ) công bố.
Trong lần góp mặt với tư cách thành viên Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture, Giáo sư Quarraisha Abdool Karim thừa nhận bà và các đồng nghiệp đã có quãng thời gian khó khăn khi có quá nhiều nghiên cứu… tuyệt vời.
Cơ quan hợp tác toàn cầu tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với COVID-19 (ACT-A) được thành lập nhằm tích hợp hợp tác giữa các bên liên quan nhằm ứng phó với các đại dịch trong tương lai.
Bộ Y tế Indonesia vừa ký kết 8 thỏa thuận song phương với các nhà lãnh đạo thế giới trong nỗ lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi y tế ở quốc gia Đông Nam Á này.
Một trong năm sáng kiến được đưa ra tại Cuộc họp Bộ trưởng Y tế G20 nhấn mạnh mở rộng các trung tâm nghiên cứu và sáng chế toàn cầu để các nước nghèo tiếp cận tốt hơn với việc tiêm chủng và điều trị.
Trong bản Cập nhật An ninh Lương thực vừa được công bố ngày 3/10, Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho biết trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 8/2022, tình trạng lạm phát cao được ghi nhận ở hầu hết các nước thu nhập thấp và thu nhập trung bình.
Hai thị trường Việt Nam và Thái Lan đã đánh bại cả trung tâm tài chính Singapore, nơi đang vật lộn với luật mới để kiểm soát lĩnh vực còn non trẻ này.
Nhìn lại 36 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện. Đặc biệt, sau đại dịch COVID-19, nền kinh tế đất nước đã có sự hồi phục, cuộc sống của người dân đã dần ổn định trở lại và được cải thiện rõ rệt.
Theo một báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới (WB), giá lương thực cao kỷ lục đã gây ra một cuộc khủng hoảng toàn cầu khiến hàng triệu người rơi vào cảnh nghèo đói cùng cực; đồng thời đe dọa xóa sổ những thành tựu phát triển chúng ta đã mất nhiều công sức mới giành được. Có tới 93,8% các nước thu nhập thấp đang chịu lạm phát từ giá lương thực cao.
Chính phủ kiên định thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt mức khoảng 7%, kiểm soát lạm phát tăng dưới 4%, tăng trưởng tín dụng khoảng 14% trong năm nay dù có rất nhiều khó khăn và biến động.
Viện Quản trị Chandler (Singapore) vừa công bố 'Chỉ số chính phủ tốt Chandler', trong đó Việt Nam đứng thứ 3 trong số các quốc gia có thu nhập trung bình thấp và xếp thứ 56 trong tổng số 104 quốc gia được xếp hạng.
Trong nhóm 34 quốc gia có thu nhập trung bình thấp được đưa vào danh sách xếp hạng đổi mới sáng tạo năm 2021, Việt Nam tiếp tục giữ vị trí đứng đầu.
Thảm họa đang xảy ra ở Ấn Độ dường như là trường hợp tồi tệ nhất mà nhiều người lo ngại về đại dịch Covid-19: không thể tìm đủ giường bệnh, thiếu bộ kit xét nghiệm, thuốc men hoặc oxy, và đất nước gần 1,4 tỷ dân đang chìm trong hàng loạt dịch bệnh.
Theo nghiên cứu mới đây của Ngân hàng Thế giới (World Bank), tác động của Covid-19 tại nhiều quốc gia là không đồng đều và đại dịch đang 'khoét sâu' thêm tình trạng nghèo đói và bất bình đẳng.
Đại dịch Covid-19 xảy ra trong 2 năm qua đã khiến cộng đồng doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Chính phủ đã thông qua các gói hỗ trợ với sự phối hợp hài hòa giữa chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ để kịp thời hỗ trợ cho doanh nghiệp, người lao động, chặn đà suy giảm kinh tế. Phóng viên TBTCVN có cuộc phỏng vấn PGS.TS Hồ Thủy Tiên - Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Tài chính - Maketing về tác động của chính sách hỗ trợ đối với nền kinh tế, cũng như với người dân và doanh nghiệp.
Việc đảm bảo nguồn cung năng lượng trên thế giới đang ngày càng trở nên thách thức, do đó, chủ đề an ninh năng lượng trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của các quốc gia trên thế giới.
Mới đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới trong 20 năm qua, từ năm 2000-2019. Không ngạc nhiên khi căn bệnh tim thiếu máu cục bộ vẫn là 'sát thủ' nguy hiểm nhất, đứng ngay sau đó là đột quỵ.