Huyện Triệu Phong có hơn 90.500 người, trong đó sống ở nông thôn hơn 85.800 người, chiếm khoảng 95% dân số toàn huyện. Sự tăng trưởng khá và tương đối ổn định của nền kinh tế cũng như kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được đầu tư đúng hướng là điều kiện quan trọng để Triệu Phong thực hiện tốt mục tiêu nâng cao đời sống cho người dân. Năm 2023, thu nhập bình quân đầu người của huyện đạt 68,44 triệu đồng, tăng hơn 5 lần so với 13 năm trước.
Các cựu chiến binh xã Bảo Hà (Bảo Yên) đã đóng góp tiền, vật liệu, ngày công giúp nhiều gia đình cựu chiến binh trên địa bàn xã xóa nhà tạm.
Độ mười lăm năm trước, tôi lần đầu được nghe đến danh xưng 'thánh Iniesta'. Vào thời điểm ấy, bản thân chẳng ghét cũng chẳng mê cầu thủ này nên cũng để yên trong đầu và không tự chất vấn.
Từ ngày 1/1/2025, chế độ điều dưỡng, phục hồi sức khỏe cho người có công với cách mạng được thực hiện theo mức chuẩn 2.789.000 đồng; tăng 35,7% so với quy định hiện hành.
Văn hóa là hồn cốt, là gương mặt của dân tộc. Lễ hội dân gian vừa mang yếu tố văn hóa lịch sử, vừa mang tính cách của cộng đồng bản địa. Sức sống của các lễ hội dân gian cũng chính là tình yêu của Nhân dân đối với di sản, là sự trân trọng và kết nối văn hóa từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.
Sáng 27/9, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ (Quận 3) khai mạc trưng bày chuyên đề 'Kỷ vật - Ký ức của chiến tranh' phần 2.
Những lá thư tay, chiếc khăn, gối thêu... gắn liền với hình ảnh người phụ nữ Nam Bộ, mẹ Việt Nam anh hùng trưng bày tại 'Kỷ vật Ký ức của chiến tranh'.
Bộ LĐTB&XH điều chỉnh đối tượng người có công đi điều dưỡng phục hồi sức khỏe; đồng thời Bộ giao chỉ tiêu đưa đối tượng đến điều dưỡng tập trung tại các cơ sở do ngành LĐTB&XH quản lý; sở LĐTB&XH quyết định thời gian điều dưỡng cụ thể.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trả lời bạn đọc về những trường hợp là người có công giúp cách mạng và các chế độ được hưởng.
Người có công giúp đỡ cách mạng được hưởng trợ cấp hàng tháng; bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục hồi sức khỏe hàng năm và các chế độ ưu đãi khác.
Những năm qua, Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh đã tích cực triển khai tới các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh tích cực hưởng ứng các cuộc vận động, phong trào vì người nghèo và chương trình an sinh xã hội do Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phát động, triển khai. Qua đó, nhiều doanh nghiệp, doanh nhân đã tích cực đóng góp, cùng chính quyền thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, nâng cao đời sống của Nhân dân, giảm nghèo bền vững.
Một số người có công với cách mạng trong tỉnh băn khoăn về điều kiện trợ giúp pháp lý cần xuất trình giấy tờ gì?. Vấn đề này, Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh trả lời như sau:
Chiều 2/9, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Cà Mau tổ chức chương trình phối hợp giữa đơn vị và Ban Liên lạc đồng hương Bạc Liêu - Cà Mau tại TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2024-2028.
Trong một góc Cung Trần Triều của đền Cửa Tây có một ban thờ nhỏ thờ ông Ngô Đức Viên – người đã hưng công xây dựng đền từ năm 1924. Người dân thành phố thường gọi ngôi đền này là 'đền sếp Viên'. Tuy nhiên, nhiều người mới chỉ biết ông là người hưng công xây dựng đền, ít ai biết ông còn là người từng được trao tặng bằng có công với nước, góp phần tích cực vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Thành lập cách đây hơn 100 năm, làng Ấp (trước kia là Ấp Thọ Cầu, nay sáp nhập với thôn Thọ Cầu thành thôn Thọ Cầu Ấp, xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng) là làng giàu truyền thống cách mạng. Thời kỳ đầu thành lập, làng chỉ có khoảng trên 20 hộ gia đình, phần đông là dân từ làng Thụy Sơn, xã Tân Sơn (Kim Bảng) và một số gia đình từ huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định tới lập ấp. Dưới chế độ thực dân phong kiến, phần đông người dân làng Ấp không có ruộng, phải đi làm thuê cho địa chủ để sinh sống. Cuộc sống hết sức cơ cực, lầm than.
Làng Bừng, xã Tân Thanh (Lạng Giang) xưa từng là nơi đón tiếp, che chở nhiều cán bộ hoạt động cách mạng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Những thế hệ người dân làng Bừng nói riêng và xã Tân Thanh nói chung đang tiếp nối mạch nguồn truyền thống, xây dựng quê hương giàu đẹp.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh (02/9/1945-02/9/2024), nhằm tri ân người có công, cơ sở cách mạng, UBND Thành phố Hà Nội dành 2.891 suất quà với tổng kinh phí là 6,12 tỷ đồng sẽ được tặng tới các đối tượng chính sách là người có công, cơ sở cách mạng trên địa bàn Thủ đô.
Tính chung 7 tháng năm 2024, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Hà Nội chi cho công tác ưu đãi người có công của Thành phố là 1.481 tỷ đồng.
Hà Nội tặng 2.891 suất quà, trong đó có mức 2.000.000 đồng/suất tới người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945; người hoạt động cách mạng từ ngày 1/1/1945 đến ngày Khởi nghĩa tháng Tám...
Thành phố Hà Nội dự kiến tặng 2.891 suất quà đến người có công, cơ sở cách mạng nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 235/KH-UBND về việc tặng quà tới các đối tượng chính sách là người có công, cơ sở cách mạng nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Quốc Khánh (2/9/1945 - 2/9/2024).
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2024), thành phố Hà Nội quyết định tặng quà cho gần 2.900 đối tượng chính sách là người có công, cơ sở cách mạng trên địa bàn với tổng giá trị quà tặng là 6,12 tỷ đồng.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2024), Thành phố Hà Nội sẽ tặng quà cho gần 2.900 đối tượng chính sách là người có công, cơ sở cách mạng trên địa bàn, với số tổng số tiền trên 6 tỷ đồng.
Hội Bộ đội Trường Sơn đường Hồ Chí Minh quận Hà Đông vừa tổ chức Đêm văn nghệ quần chúng tri ân các thương binh, bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam, gia đình liệt sỹ và gia đình có công, nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh liệt sỹ và 65 năm ngày truyền thống mở đường Trường Sơn.
UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch tặng quà tới các đối tượng chính sách là người có công, cơ sở cách mạng nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2024).
Gần 2.900 suất quà sẽ được TP. Hà Nội dành tặng cho các đối tượng chính sách là người có công, cơ sở cách mạng trên địa bàn trong dịp Lễ Quốc khánh 2/9 năm nay.
Gần 2.900 suất quà sẽ được TP. Hà Nội dành tặng cho các đối tượng chính sách là người có công, cơ sở cách mạng trên địa bàn trong dịp Lễ Quốc khánh 2/9 năm nay...
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch về việc tặng quà tới các đối tượng chính sách là người có công, cơ sở cách mạng nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc Khánh (2/9/1945 - 2/9/2024). Tổng số đối tượng tặng quà gồm 2.891 suất quà với tổng kinh phí là 6,12 tỷ đồng.
63 năm thảm họa da cam ở Việt Nam (10/8/1961 - 10/8/2024), hậu quả chất độc da cam/dioxin do đế quốc Mỹ gây ra ở Việt Nam còn rất nặng nề và lâu dài, đến nay đã có những nạn nhân thế hệ thứ tư.
Ngôi đình cổ Chiên Đàn (thôn Đàn Trung, xã Tam Đàn, huyện Phú Ninh) hơn 550 tuổi là một trong những công trình kiến trúc đình làng cổ nhất Quảng Nam và được xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia từ năm 2002.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 235/KH-UBND về việc tặng quà tới các đối tượng chính sách là người có công, cơ sở cách mạng nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Quốc Khánh (2/9/1945 - 2/9/2024).
Sở LĐ-TB&XH Hà Nội đề xuất tặng 2.891 suất quà cho người có công dịp nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh với kinh phí khoảng 6,1 tỷ đồng.
Dù đã trải qua nhiều lần tu sửa nhưng ngôi đình cổ Chiên Đàn hơn 550 tuổi tại Quảng Nam vẫn giữ được kiến trúc cổ kính.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh 2/9, tối ngày 2/8, Nhà hát chèo Hưng Yên tổ chức ra mắt vở chèo 'Tướng quân Phạm Ngũ Lão'. Nội dung vở chèo xoay quanh cuộc đời, sự nghiệp của Tướng quân Phạm Ngũ Lão, là danh tướng kiệt xuất phò tá 3 triều vua Trần. Ông sinh ra và lớn lên tại làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng (nay là xã Phù Ủng, huyện Ân Thi). Từ một người dân thường, ông nuôi chí lớn tham gia chống giặc, đã được Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn phát hiện và tiến cử, trở thành một vị tướng lừng danh triều Trần được sử sách lưu truyền, có công lớn trong các cuộc chống giặc ngoại xâm. Đại Việt sử ký toàn thư ghi nhận ông là một vị tướng tài, có công với nước, lập công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông lần thứ 2 (1285) và lần thứ 3 (1288), 4 lần đuổi giặc Ai Lao cướp phá Đại Việt, đánh quân Chiêm Thành mở mang bờ cõi... Sau khi mất, ông được nhà vua phong là 'Thượng đẳng phúc thần'.
Tối 27/7, tại Quảng trường Điện Bàn (phường Vĩnh Điện, thị xã Điện Bàn), Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh Bà mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Thứ (1904-2024).
Tối 27/7, tại Quảng trường thị xã Điện Bàn, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức chương trình nghệ thuật kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ (1904 - 2024), với chủ đề 'Huyền thoại mẹ - tượng đài bất tử'.
Tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh Mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Thứ - người có chồng, 9 con trai, 1 con rể và 2 cháu ngoại là liệt sĩ.
Tối 27/7, tại thị xã Điện Bàn, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Thứ (1904 - 2024).
Tối 27/7, tại Quảng trường thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam tổ chức chương trình nghệ thuật kỷ niệm 120 năm ngày sinh Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ (1904 - 2024), với chủ đề 'Huyền thoại mẹ - tượng đài bất tử'.
Tối 27/7, tại Quảng trường thị xã Điện Bàn, Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức chương trình nghệ thuật kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Mẹ Việt Nam Anh hùng (VNAH) Nguyễn Thị Thứ (1904 - 2024) với chủ đề 'Huyền thoại mẹ - tượng đài bất tử'.
Tối 27/7, tại thị xã Điện Bàn, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh mẹ Việt Nam Anh hùng (VNAH) Nguyễn Thị Thứ (1904-2024).
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), một số đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh đã tổ chức các hoạt động tri ân thương binh - liệt sĩ, gia đình có công với nước.
Tháng bảy là tháng tri ân các liệt sĩ, thương binh, bệnh binh và những gia đình có công với nước. Tháng bảy, còn là ngày giỗ chung của rất nhiều liệt sĩ.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), tại khu vực Tây Nguyên, chính quyền các địa phương cùng các đơn vị quân đội đã có hoạt động tri ân các thương binh, liệt sĩ, người có công, gia đình chính sách.
K ỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tới thăm nhiều cơ sở điều dưỡng thương bệnh binh, người có công với nước. Hàng năm, ngày 27/7 là ngày cả nước tri ân và ngày này đã trở thành ngày thiêng liêng của đất nước.
Thực hiện đạo lý truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', 'Ăn quả nhớ người trồng cây' của dân tộc, những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân xã Hòa Định, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang luôn quan tâm làm tốt công tác 'Đền ơn đáp nghĩa', tri ân người có công (NCC) bằng những chính sách, việc làm thiết thực, hiệu quả, góp phần sẻ chia và xoa dịu mất mát của các gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, gia đình chính sách (GĐCS) trên địa bàn. Hòa Định là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế, đã có hàng trăm người tham gia cách mạng, gia nhập quân đội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đặc biệt quan tâm đến các thương binh, gia đình liệt sĩ. Người cùng với Trung ương Đảng đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách ưu đãi người có công với nước. Thực hiện chỉ thị của Người, tại cuộc họp về công tác thương binh, liệt sĩ ở Đại Từ - Thái Nguyên vào tháng 6/1947, các đại biểu đã thống nhất lấy ngày 27/7 làm Ngày Thương binh toàn quốc (tháng 7/1955 đổi thành Ngày Thương binh - Liệt sĩ).
Từ Yên Bái, người dân chăm chú theo dõi trực tiếp lễ truy điệu, an táng Tổng Bí thư Nguyễn Phú trọng. Tại Kon Tum, giới trẻ tri ân công lao của Tổng Bí thư và nguyện phát huy các di sản của nhà lãnh đạo.
Sinh thời, Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến những người đã hy sinh, cống hiến cho độc lập và tự do của dân tộc. Cùng với thời gian và sự phát triển của đất nước, tư tưởng Hồ Chí Minh về thương binh, liệt sĩ ngày càng thể hiện giá trị lịch sử, chính trị và nhân văn sâu sắc.
Những ngày tháng 7, truyền thống đạo lý 'Đền ơn đáp nghĩa', 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc lại được bồi đắp và thắp sáng với những hoạt động tri ân, chăm lo người có công với nước, gia đình chính sách. Trên địa bàn tỉnh, nhiều hoạt động tri ân gia đình chính sách và người có công với cách mạng được thực hiện với những hình thức phù hợp, thiết thực, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', 'Đền ơn đáp nghĩa' của dân tộc.