Sự gia tăng đột biến của thâm hụt thương mại trong tháng 12 có thể củng cố lập luận ủng hộ chính sách bảo hộ thương mại của chính quyền Trump 2.0...
Theo các chuyên gia kinh tế, các biện pháp thuế quan mới của Mỹ có thể đồng nghĩa với việc người tiêu dùng sẽ không được hưởng lợi từ việc giảm chi phí vay trong năm nay.
Mặc dù tăng vượt bậc so với dự báo, điểm sáng xuất khẩu của Trung Quốc có thể sẽ ngày càng le lói sau ngày nhậm chức của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Triển vọng năm 2025 của giá vàng vẫn nghiêng về tăng, dù một số yếu tố có thể gây trở ngại cho sự bứt phá của kim loại quý này...
Sản lượng của các nhà máy ở Trung Quốc tăng trưởng chậm lại trong tháng 10 và cuộc khủng hoảng bất động sản vẫn chưa có nhiều dấu hiệu chuyển biến, dù tiêu dùng có dấu hiệu khởi sắc. Sau những số liệu thống kê mới nhất, giới phân tích tiếp tục kêu gọi Bắc Kinh tăng cường các biện pháp kích thích để vực dậy nền kinh tế...
Ngân hàng Trung ương Thái Lan (BOT) đã gia nhập hàng ngũ các ngân hàng trung ương nới lỏng chính sách tiền tệ bằng một động thái bất ngờ là hạ lãi suất lần đầu tiên sau hơn 4 năm...
Tăng trưởng xuất, nhập khẩu của Trung Quốc trong tháng 9 đều không đạt kỳ vọng, làm dấy lên lo ngại rằng một điểm sáng hiếm hoi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới có thể cũng đang yếu dần...
Thông tin Trung Quốc ngừng mua vàng dự trữ suốt 5 tháng liên tiếp cũng không có lợi cho giá kim loại quý này...
Nhà đầu tư cũng đang chờ báo cáo việc làm phi nông nghiệp dự kiến sẽ được Bộ Lao động Mỹ công bố vào ngày thứ Sáu...
Nền kinh tế châu Âu có vẻ sắp rơi vào một cuộc suy thoái, khi hai nền kinh tế lớn nhất khu vực này là Đức và Pháp đối mặt với nhiều thách thức về cả kinh tế và chính trị...
'Bóng ma' giảm phát đeo bám Trung Quốc từ năm 2023 đang có dấu hiệu mạnh lên, đe dọa triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và làm dấy lên lời kêu gọi Bắc Kinh cần có hành động chính sách tức thì để ứng phó...
Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 26/8, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD hiện ở mức 24.250 đồng.
Các nhà giao dịch trên thị trường lãi suất tương lai tiếp tục đặt cược khả năng 100% Fed giảm lãi suất trong cuộc họp tháng 9. Trong đó, đặt cược cho mức giảm lãi suất 0,25 điểm phần trăm là 65%, và đặt cược cho mức giảm 0,5 điểm phần trăm là 35%...
Hiện tượng thời tiết La Nina có thể giúp hạn chế giá lương thực và khuyến khích các ngân hàng trung ương trong khu vực cắt giảm lãi suất.
Trong 3 tháng tính đến cuối tháng 6 vừa qua, tỷ lệ thất nghiệp tại Anh đã tăng lên 4,2%, cao hơn 0,2% so với giai đoạn 3 tháng tính đến cuối tháng 5. Đây cũng là mức cao nhất kể từ quý 3/2021.
Ngân hàng trung ương Anh (BoE) được dự đoán sẽ nâng lãi suất lần thứ 14 liên tiếp trong ngày 3/8, trong bối cảnh lạm phát tại nước này vẫn ở mức cao, làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt.
Chỉ số quản lý mua hàng (PMI) của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) hiện đã nằm dưới điểm hòa vốn, mặc dù các nhà máy đang liên tục giảm giá, lần đầu tiên kể từ tháng 9/2020.
Pakistan có thể sụp đổ nếu khủng hoảng kép không được xử lý kịp thời.
Chứng khoán thế giới và Việt Nam cùng giảm mạnh sau khi Mỹ tăng lãi suất lần thứ 10 liên tiếp
Theo khảo sát ngày 30/4 của Reuters, giá dầu sẽ tiến gần tới mức 90 USD/thùng xuyên suốt thời gian còn lại của năm, nhờ vào những yếu tố sau: Quyết định cắt giảm hạn ngạch sản lượng của OPEC+; thêm vào đó, nhu cầu tiêu thụ của Trung Quốc phục hồi, giúp cải thiện tình trạng kinh tế của các nước phương Tây.
Nền kinh tế Trung Quốc có khởi đầu vững chắc trong năm 2023 nhờ người tiêu dùng tăng cường chi tiêu sau ba năm bị kìm hãm trong đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, liệu Trung Quốc có giữ được thành tích này trong những quý tiếp theo?
Xuất khẩu của Trung Quốc đã bất ngờ tăng trong tháng 3 nhưng các nhà phân tích lại cảnh báo về khó khăn trước mắt.
Với tài sản 209 tỉ USD và 175,4 tỉ USD tiền gửi tính đến cuối năm 2022, Ngân hàng Thung lũng Silicon là ngân hàng lớn thứ 16 ở Mỹ
Các ngân hàng trung ương hàng đầu dự kiến tuần này sẽ tăng lãi suất lên mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính, khiến nhà đầu tư lo ngại đợt phục hồi của thị trường trái phiếu trong tháng này.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, trong tháng 11/2022, lạm phát của Australia đã tăng trở lại mức đỉnh của tháng 9/2022, chủ yếu do giá thực phẩm, du lịch và nhà ở tăng mạnh.
Sau khi chứng kiến một năm đầy biến động và thách thức, Trung Quốc bước vào năm 2023 với nhiều động thái mới như dỡ bỏ chính sách Zero COVID, nguy cơ dịch bùng phát diện rộng dịp Tết Nguyên đán sắp tới, hàn gắn các mối quan hệ rạn nứt với phương Tây, tăng cường hợp tác với Nga…
Việc Trung Quốc nới lỏng các hạn chế phòng, chống dịch Covid-19 trên toàn quốc đã nhận được sử ủng hộ của nhiều người dân. Tuy nhiên, nền kinh tế nước này sau một thời gian dài áp dụng các biện pháp phòng dịch nghiêm ngặt đã rơi vào tình trạng khó khăn.
Để suy thoái kinh tế nông hơn và lạm phát dịu đi, chính phủ Anh phải đưa ra những quyết định khó khăn về tài chính.
Đồng USD đã tăng giá 18% kể từ đầu năm 2022 đến nay và đạt mức cao nhất trong 20 năm qua
Sau khi Australia ngừng chương trình giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng dầu nhập khẩu, giá xăng trong nước sẽ tăng trở lại, gây ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả sinh hoạt.
Trong khi nền kinh tế Ảrập Xêút được đánh giá có triển vọng và khởi sắc thì Lebanon (Libăng) lại đang rơi vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Điều này làm nổi bật lên sự tương phản giữa hai quốc gia ở Trung Đông.
Số ca mắc tăng cao kỷ lục khiến trung tâm tài chính của Trung Quốc bị phong tỏa, đe dọa tàn phá nền kinh tế đại lục và phá vỡ chuỗi cung ứng toàn cầu vốn đã rất căng thẳng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 23.3 tuyên bố 'những quốc gia không thân thiện' sẽ sớm phải mua khí đốt Nga bằng đồng rúp.
Ngày 23/3, Tổng thống Vladimir Putin cho biết trong tuần này Nga sẽ yêu cầu các quốc gia 'không thân thiện' thanh toán tiền mua khí đốt bằng đồng rúp.
Nga cảnh báo các biện pháp đáp trả sẽ diễn ra nhanh chóng và nhằm vào những lĩnh vực nhạy cảm nhất của phương Tây
Mỹ đang đứng trước áp lực phải hạn chế năng lực xuất khẩu dầu của Nga, song rủi ro là các đồng minh châu Âu và thị trường toàn cầu nói chung phải gánh hậu quả lớn.
Đồng đô la Mỹ (USD) đóng vai trò là trụ cột của nền kinh tế toàn cầu và được coi là đồng tiền an toàn nhất để nắm giữ.
Thực phẩm và xăng dầu có thể sẽ đắt đỏ hơn, còn các nút thắt chuỗi cung ứng bủa vây nền kinh tế Mỹ trong 2 năm qua có thể sẽ vẫn tiếp diễn hoặc thậm chí nghiêm trọng hơn.
Giá dầu và khí đốt có thể tiếp tục tăng khi cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine leo thang nhưng năng lượng không phải là lĩnh vực duy nhất bị tác động
Vấn đề quan trọng trong những năm 2020 là làm thế nào để các nền kinh tế thế giới vượt qua lạm phát
Mặc dù có dấu hiệu một số nút thắt cổ chai đã được tháo gỡ nhưng với sự xuất hiện của các biến thể mới, ví dụ như Omicrcon, nhiều chuyên gia cảnh báo rằng khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu có thể kéo dài thêm nhiều tháng và thậm chí là 2 năm tới.
Tính riêng năm ngoái, sự sụp đổ của ngành du lịch vì đại dịch Covid-19 đã thổi bay 1,6 triệu việc làm ở 5 quốc gia châu Á - theo báo cáo mới nhất được Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thuộc Liên Hiệp Quốc công bố hôm 18-11.
Ngành du lịch đóng băng do dịch COVID-19 đã khiến 1,6 triệu việc làm bốc hơi tại 5 quốc gia châu Á trong năm 2020.
Trung Quốc ngày 28-10 áp đặt lệnh phong tỏa thành phố thứ ba để ngăn dịch Covid-19 lây lan, trong khi Nga cũng siết chặt phong tỏa thủ đô Moscow.