Quan chức phụ trách chống dịch của Philippines đảm bảo ông sẽ không thỏa hiệp về các vấn đề liên quan tới Biển Đông khi đàm phán vaccine COVID-19 với Trung Quốc.
Thế giới đã ghi nhận gần 96 triệu người mắc COVID-19. WHO nói xu hướng gia tăng ca tử vong cho thấy, thế giới sẽ sớm ghi nhận 100.000 người chết mỗi tuần.
Đến sáng 18/1, thế giới có 95,3 triệu người mắc COVID-19, trong đó 2,03 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này. Một số nước Đông Nam Á đã ghi nhận mức tăng kỷ lục số ca nhiễm COVID-19.
Bộ Ngoại giao Philippines cho hay, ông Vương Nghị đã nói với người đồng cấp nước chủ nhà Teodoro Locsin về ý định tặng số vắcxin này khi ông thăm Manila ngày 16/1.
Ủy ban Y tế quốc gia (NHS) của Trung Quốc ngày 13/1 cho biết nước này sẽ mở rộng đối tượng tiêm vaccine phòng COVID-19, trong đó có cả những người trên 60 tuổi.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo là người đầu tiên được tiêm vắcxin CoronaVac do công ty Sinovac Biotech của Trung Quốc sản xuất và được Indonesia cấp phép sử dụng khẩn cấp hôm 11/1.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, sáng 13/1, Indonesia đã khởi động chiến dịch tiêm chủng ngừa COVID-19 toàn quốc miễn phí với mục tiêu cung cấp vaccine cho 181,5 triệu người tại quốc gia đông dân thứ tư thế giới này.
Phát biểu với báo giới, Tổng thống Lopez Obrador cho biết, trong tháng 1/2021, cơ quan chức năng sẽ hoàn tất tiêm chủng cho đội ngũ y tế và sau đó sẽ tiêm cho người cao tuổi từ tháng 2/2021.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố sẽ đẩy mạnh chương trình tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 an toàn, hiệu quả và được phân phối công bằng trên toàn thế giới. Tổng Giám đốc WHO T.Ghê-brây-ê-xút kêu gọi các nước thực hiện cam kết với COVAX, sáng kiến quốc tế nhằm bảo đảm tiếp cận công bằng với vắc-xin ngừa Covid-19.
Cơ quan quản lý thực phẩn và dược phẩm Inđônêsia đã chính thức cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vaccine Covid-19 của công ty Sinovac, Trung Quốc. Việc tiêm chủng mở rộng sẽ được tiến hành trong tuần này.
COVAX là cơ chế tiếp cận toàn cầu vắcxin phòng COVID-19 do WHO khởi xướng để có nguồn kinh phí mua và phân phối vắcxin cho các nước nghèo.
Tân Bộ trưởng Y tế Indonesia, ông Budi Gunadi Sadikin cho biết chính phủ nước này đang hoàn tất các thỏa thuận với nhà sản xuất vaccine Pfizer của Mỹ và AstraZeneca của Anh nhằm đảm bảo đủ nguồn cung cho chương trình tiêm chủng ngừa COVID-19 vào năm tới.
Ngày 29/12, tân Bộ trưởng Y tế Indonesia Budi Gunadi Sadikin cho biết nước này đang hoàn tất các thỏa thuận mua vaccine ngừa COVID-19 của các hãng dược phẩm Pfizer (Mỹ) và AstraZeneca (Anh), mỗi loại 50 triệu liều.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, Bộ Y tế Xin-ga-po thông báo, từ ngày 30-12, sẽ tiến hành tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 của hãng Pfizer/BioNTech cho các nhân viên y tế.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, ngày 23/12, Tổng thống Chile Sebastían Pinẽra thông báo nước này sẽ triển khai chương trình tiêm chủng ngừa bệnh COVID-19 ngay sau khi tiếp nhận lô vaccine đầu tiên do liên doanh Pfizer/BioNtTech của Mỹ và Đức hợp tác nghiên cứu và phát triển.
Vaccine CoronaVac do công ty Sinovac của Trung Quốc sản xuất gây ra làn sóng tranh cãi giữa chính phủ Brazil và giới chức bang giàu nhất nước này.
Indonesia đang đặt cược vào vaccine ngừa COVID-19 do Trung Quốc sản xuất nhằm ứng phó đại dịch COVID-19, nhưng có thể khiến họ 'mắc nợ' về mặt ngoại giao với Bắc Kinh.
Công ty dược phẩm của Indonesia cho hay vẫn chưa thể xác định được mức độ hiệu quả của vaccine ngừa COVID-19 do công ty dược phẩm Trung Quốc Sinovac sản xuất.
Trong 1 ngày qua, thế giới ghi nhận thêm 549.956 ca mắc Covid-19 và 8.988 ca tử vong, đưa tổng số ca bệnh lên trên 62,3 triệu, trong đó có trên 1.457.000 bệnh nhân không qua khỏi.
Trong ngày 28/11, các nước ASEAN ghi nhận thêm 9.984 ca mắc COVID-19 so với ngày trước đó, trong khi số ca tử vong tăng thêm 230 và hiện đã có trên 27.300 bệnh nhân không qua khỏi.
Tại 'điểm nóng' châu Âu, Pháp đã trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên vượt mốc 2 triệu ca mắc COVID-19, cho dù đợt phong tỏa toàn quốc lần hai từ ngày 30/10 đã phần nào hạn chế được tốc độ lây nhiễm.
Theo trang thống kê Worldometers, toàn cầu đã ghi nhận 56.558.222 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 1.354.616 ca tử vong và 39.349.808 bệnh nhân bình phục.
Số ca nhiễm mới theo ngày luôn trên 150.000 ca trong một tuần qua, cá biệt có ngày lên tới hơn 180.000 ca/ngày khiến Mỹ vẫn là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong đại dịch COVID-19.
Theo số liệu cập nhật của Worldometers đến 8 giờ 30 phút, ngày 19-11 (giờ Việt Nam), thế giới đã ghi nhận gần 56,6 triệu ca mắc Covid-19, trong đó có 1.354.039 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh là 39.343.813 người.
Dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp ở nhiều nơi trên thế giới, riêng tại Mỹ số người chết vì dịch bệnh là vượt 250.000 người.
Hiện chưa có nhà sản xuất vắc-xin Covid-19 nào của Trung Quốc công bố dữ liệu ban đầu về các cuộc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3
Tổ chức phi chính phủ First Draft chuyên nghiên cứu về thông tin sai lệch cảnh báo về các thuyết âm mưu liên quan vaccine ngừa COVID-19 đang lan tràn trên mạng xã hội là do thiếu thông tin tin cậy.