Bay về rằm tháng bảy

Dân gian có câu 'Tết cả năm không bằng rằm tháng bảy', cho nên dù ai đi ngược, về xuôi với bao bộn bề, tất bật mưu sinh vì miếng cơm, manh áo cũng đều trở về với gia đình để ăn rằm tháng bảy và làm lễ Vu lan.

Văn hóa - Nghệ thuật Thỏa lòng

TTH - Ai cũng có chút tự hào mình là dân Huế, nhưng 'nói cho oai' vậy thôi, chứ người hiểu và 'thấm' Huế chưa phải nhiều…

Không phải nhà lầu, xe hơi hay thỏi vàng, khẩu trang vàng mã cúng cô hồn mới 'cháy hàng' mùa COVID-19

Năm hết Tết đến, người dân nô nức đi mua sắm các vật dụng bằng vàng mã cho ông bà tổ tiên. Giữa lúc dịch COVID-19, khẩu trang là món đồ 'cháy hàng' bậc nhất.

Học viên cao học làm luận văn về Mông Sơn thí thực

Sáng 14-10, tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.HCM, học viên cao học Nguyễn Tấn Khang đã bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ ngành Việt Nam học, đề tài 'Cúng cô hồn theo nghi thức Mông Sơn thí thực của Phật giáo Bắc truyền tại TP.HCM'.

Cúng cô hồn ở Sài Gòn - đừng để tục lệ đẹp trở thành xấu xí

Tháng 7, mùa Vu Lan báo hiếu, cũng là 'tháng cô hồn'. Từ ngày 2/7 âm lịch trở đi, người dân phố thị Sài Gòn rầm rộ tổ chức 'cúng cô hồn', hình thành một thói quen 'giật cô hồn' khá phổ biến.

Biến tướng từ việc cúng cô hồn bằng… tiền thật

Tháng 7 Âm lịch, tại nhiều vùng Nam Bộ, cúng cô hồn được xem như một nét văn hóa, một tục lệ đã được lưu truyền và gìn giữ hàng trăm năm nay. Tại TP Hồ Chí Minh, nét văn hóa này phổ biến nhất tại khu vực Chợ Lớn sau đó lan truyền ra ngoài cộng đồng.

Những điều thú vị 'tháng cô hồn' ở châu Á

Không chỉ Việt Nam mà các nước Á Đông khác theo truyền thống Phật giáo như Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Campuchia, Nhật Bản… đều có tập tục cúng 'tháng cô hồn' với những phong tục và nghi thức riêng.

Clip 'cô hồn sống' lật đổ bàn cúng không có mâm tiền rồi bỏ đi gây phẫn nộ

Nam thanh niên bị ví với 'cô hồn sống' khi lật đổ bàn cúng rồi bỏ đi.

Chợ vàng mã lớn nhất Sài Gòn ế ẩm dịp Rằm tháng 7

Khác hẳn với khung cảnh tấp nập, nhộn nhịp, chợ vàng mã lớn nhất Sài Gòn năm nay trở nên đìu hiu, vắng bóng khách khiến nhiều tiểu thương rầu rĩ.

Những điều nên và không nên làm trong ngày Rằm tháng 7

Dân gian tin rằng rằm tháng 7 là ngày Quỷ Môn Quan mở để ma quỷ được tự do về dương thế, đó cũng là ngày 'âm khí xung thiên'. Theo đó, có một số điều nên làm và không nên làm trong ngày này.

Nguồn gốc, ý nghĩa của lễ Vu Lan

Rằm tháng 7 là ngày xá tội vong nhân, dân gian gọi nôm na là ngày cúng cô hồn. Đây cũng là dịp báo hiếu mà giới tăng ni, phật tử gọi là lễ Vu Lan.

Nhộn nhịp chợ vàng mã online, phong phú từ khẩu trang đến mũ chắn giọt bắn

Các mặt hàng như khẩu trang, nước rửa tay, kính chắn giọt bắn… cũng được bày bán đa dạng tại các cửa hàng vàng mã trong tháng 7 cô hồn.

Vỉa hè, lòng đường Thủ đô 'đỏ lửa' cúng rằm tháng 7

Những ngày cận rằm tháng 7, người dân phố cổ lại mang mâm sắp cỗ, đốt vàng mã ngay trên vỉa hè, thậm chí dưới lòng đường khiến các con phố 'đỏ lửa', nghi ngút khói.

Tại sao thường cúng rằm tháng 7 trước ngày 15?

Người Việt cúng thổ công, gia tiên, ông bà, thường cúng trước ngày rằm tháng 7. Bởi quan niệm rằng, vào ngày rằm tháng 7 sẽ có rất nhiều vong hồn được 'thả' đi lang thang, các cụ có thể không nhận được gì của con cháu cúng tế.

Mâm cỗ chay cúng rằm tháng 7 gồm những món gì đặc biệt?

Mâm cỗ chay cúng rằm tháng 7 gồm nhiều món khác nhau, tùy từng gia đình mà lựa chọn làm các món cho phù hợp. Dưới đây là một số món chay đơn giản và hấp dẫn mà các chị em nên tham khảo ngay.

Chợ 'âm phủ' Sài Gòn đìu hiu, ế khách

Gần đến ngày Rằm tháng Bảy âm lịch nhưng khu chợ Thiếc (Quận 11) - chợ vàng mã lớn nhất Sài Gòn vẫn đìu hiu, vắng khách, trái với cảnh mua bán nhộn nhịp hằng năm.

Tại sao chúng ta thường cúng Rằm tháng 7 trước ngày 15?

Người Việt cúng thổ công, gia tiên, ông bà, thường cúng trước ngày Rằm tháng 7. Bởi quan niệm rằng, vào ngày Rằm tháng 7 sẽ có rất nhiều vong hồn được 'thả' đi lang thang, các cụ có thể không nhận được gì của con cháu cúng tế.

Cúng rằm tháng 7 vào ngày nào mới chuẩn?

Nói là cúng rằm tháng bảy nhưng thực tế nhiều gia đình vẫn cúng vào các ngày khác trước đó, vậy phải chọn ngày nào mới chuẩn theo truyền thống?

Cách chuẩn bị mâm cúng rằm tháng 7 âm lịch đầy đủ và đơn giản nhất

Ngày rằm tháng 7 âm lịch hàng năm, các gia đình thường làm mâm lễ cúng Phật, cúng thần linh và gia tiên, cúng chúng sinh. Bài viết dưới đây sẽ gợi ý cách chuẩn bị mâm lễ cúng đầy đủ và đơn giản nhất.

Khẩu trang cho người âm phòng Covid-19 gây sốt trước Rằm tháng Bảy

Năm 2020, giữa mùa dịch Covid-19, một cửa hàng vàng mã ở Singapore đã rất thức thời khi tung ra sản phẩm khẩu trang giấy cho người âm với giá 170.000 đồng.

Mê muội

Chiếc xe tải lầm lũi tiến vào cổng công ty nhà đất tư nhân của gia đình ông Tiềm. Trên thùng xe, chất ngất vàng mã sặc sỡ. Từ trên sân thượng, ông Tiềm ló mặt gọi đám nhân viên mau xúm vào khiêng các món vàng mã đưa lên phòng thờ. Hôm nay, công ty của gia đình ông làm lễ cúng cô hồn giải hạn. Công việc chuẩn bị đã được ông Tiềm giao cho mấy cô nhân viên hành chính lên kế hoạch lo toan suốt cả tuần nay. Người thì cùng vợ ông đi mời thầy đến cúng lễ, người lại lo đặt vàng mã, hình nhân thế mạng, thôi thì đủ cả, từ những món đồ mã truyền thống ngựa xe, cho đến hiện đại như nhà lầu, xe hơi, ti-vi, tủ lạnh.

Mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 đầy đủ nhất

Tham khảo cách chuẩn bị mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 đơn giản mà đầy đủ nhất, ai cũng làm được.

Rằm tháng 7 âm lịch: Nguồn gốc, ý nghĩa ngày lễ Vu lan báo hiếu và tục cúng cô hồn

Rằm tháng 7 âm lịch hàng năm dân gian gọi là ngày xá tội vong nhân (ngày cúng cô hồn), đồng thời cũng là ngày lễ Vu lan báo hiếu. Vậy 2 lễ ngày có nguồn gốc từ đâu? Ý nghĩa thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn.