Tập trung tuyên truyền kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Thay mặt Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng vừa ký ban hành kế hoạch tuyên truyền và tổ chức các hoạt động kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724 - 2024).

Chuyện ẩm thực của hoàng cung triều Nguyễn

Ăn uống của nhà vua và hoàng tộc là vấn đề hệ trọng, mọi việc phải được tiến hành cẩn trọng, chu đáo.

Bảo tồn và phát huy tín ngưỡng văn hóa của ngư dân vùng biển

Lễ hội Cúng biển Mỹ Long tại huyện Cầu Ngang diễn ra từ ngày mùng 10, 11 và 12/5 âm lịch hàng năm nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể và bản sắc văn hóa của ngư dân miền biển.

Lễ Tống tàu ra biển và bế mạc Lễ hội Cúng biển Mỹ Long

Sáng ngày 17/6, tại khuôn viên Miếu Bà Chúa Xứ, ven biển Mỹ Long và khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão Vàm Lầu của xã Mỹ Long Bắc, huyện Cầu Ngang, diễn ra các nghi thức Lễ Tống tàu ra biển và bế mạc Lễ hội Cúng biển Mỹ Long.

Độc đáo ý nghĩa ẩm thực Tết Đoan Ngọ

Tết Đoan Ngọ tổ chức tại Hà Nội từ 6/6 - 9/6 tái hiện không gian Tết xưa, giúp người dân hiểu thêm về một nghi lễ cung đình, phong tục và ẩm thực truyền thống của người Việt từ xa xưa.

Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.

Hà Nội tái hiện Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), ngày 6/6, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Trải nghiệm 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' tại Hoàng thành Thăng Long

Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp Tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.

Tết Đoan Ngọ trong kinh thành Thăng Long xưa

Đoan Ngọ (Đoan Dương) là Tết cổ truyền của Việt Nam và một số quốc gia Đông Á, diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm. Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp Tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.

Hà Nội: tái hiện Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5/5, Âm lịch), ngày 6/6, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà.

Trưởng đại diện UNESCO tại VN trải nghiệm ăn cơm rượu nếp 'giết sâu bọ'

Ông Johnathan Baker - Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam thích thú khi được trải nghiệm phong tục dân gian 'giết sâu bọ' bằng cơm rượu nếp tại chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ trong cung đình xưa

Sáng 6-6, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long, Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Tận mục giống gà đắt nhất Việt Nam: đi tất, nằm đèn hồng ngoại

Những con gà Đông Tảo có hình dáng đẹp, cặp chân khủng, được bán với giá lên tới hàng nghìn USD nhưng cũng không dễ mua.

Tái hiện nghi lễ đón Tết Đoan Ngọ trong hoàng cung

Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, sáng 6/6, tại Hoàng Thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức sự kiện tái hiện các nghi lễ đón Tết Đoan Ngọ trong cung đình, bao gồm: nghi lễ cúng tế tổ tiên và nghi lễ ban quạt. Đây đều là những hoạt động dựa trên các kết quả nghiên cứu về di sản văn hóa phi vật thể về các nghi lễ cung đình tại Hoàng Thành Thăng Long thời gian qua, nhằm tái hiện lại cho công chúng những nghi thức cung đình đã thất truyền từ lâu.

Trải nghiệm 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6-6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp tết Đoan Ngọ 2024 (5-5 âm lịch).

Khảo sát một số quan điểm về bố thí trong Tạng A Hàm

Bố thí là một trong những phương pháp thực hành của người học và tu theo Phật. Đức Phật cũng từng nhiều kiếp thực hành bố thí. Thuật ngữ bố thí thường xuất hiện trong các bản kinh, và đi cùng với bố thí có những diễn bày khác nhau. Trong kinh tạng A-hàm, một số bài kinh chỉ điểm qua thuật ngữ bố thí, ở một số bài kinh khác lại đưa ra những dẫn dụ về bố thí cặn kẽ và chi tiết. Ở một vài bài kinh, bố thí được xem như là một trong những pháp đưa đến Niết Bàn.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' năm 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 6/6 tới, nhằm phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, giới thiệu những nét độc đáo của Tết Đoan Ngọ xưa đến người dân và du khách.

Hoàng thành Thăng Long - Điểm đến di sản hấp dẫn

Với nhiều chương trình tham quan hấp dẫn, Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm đến khó có thể bỏ lỡ của du khách trong hành trình khám phá Hà Nội, đặc biệt là trong mùa hè này.

Trải nghiệm di sản

Bên cạnh các hoạt động nghệ thuật chào Hè 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, nhiều điểm đến di sản, bảo tàng sẽ tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Quả cầu đá bí ẩn ở Tân Cương gây kinh ngạc giới khoa học

Tại núi Bắc Đáp ở Tân Cương, những quả cầu đá kỳ lạ được phát hiện từ năm 1979 vẫn tiếp tục gây tranh cãi và tò mò trong giới khoa học.

Tái hiện nghi lễ 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long.

Trải nghiệm 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' tại Hoàng thành Thăng Long

Nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.

Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long tái hiện văn hóa cung đình xưa

Nhằm bảo tồn, tôn vinh văn hóa của dân tộc và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' sẽ được tổ chức ở Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội, ngày 6/6 tới.

Quả bầu trong đời sống của người dân Tây Nguyên

Cuộc sống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên từ xa xưa đã gắn bó với núi rừng, nương rẫy. Những vật dụng hằng ngày của họ cũng vì thế được tận dụng từ thiên nhiên. Hiện hữu trong sinh hoạt hằng ngày, quả bầu như mối dây liên kết giữa truyền thuyết về cội nguồn dân tộc và cuộc sống ngày nay.

Cùng đồng bào Cơ Tu vui hội cúng thần Núi

Khi các nghi thức tại cúng tế cho thần núi, thần rừng, thần sông, suối đã trọn vẹn, đủ đầy, người dân Cơ Tu ở huyện vùng cao của Thừa Thiên Huế cùng hòa theo tiếng chiêng, nhịp trống, vũ điệu tung tung za zá...

Bắc Ninh: Mộc bản chùa Dâu được công nhận là Bảo vật Quốc gia

Bộ mộc bản gồm 107 ván khắc, là hiện vật gốc duy nhất, độc bản, toàn vẹn và có tính xác thực với nhiều loại hình văn bản như truyền thuyết về Phật Tứ pháp, kể hạnh về Phật Tứ pháp, kinh Phật, các nghi lễ cầu mưa, cầu tạnh, cúng tế các vị Tổ chùa...

Người xưa nói: 'Мồ мả nằm ngaɴg thì con cháu ít, trên мộ không có cỏ thì 3 đời nghèo', vì sao?

Ngay từ xa xưa, con người chúng ta đã quan tâm đến mộ tổ tiên, đặc biệt là vị trí và môi trường của mộ tổ tiên. Sở dĩ người ta chú ý đến mồ mả tổ tiên một mặt là do ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến, mặt khác là do ảnh hưởng của văn hóa hiếu thảo.

Thiên linh cái và quan niệm về hiến tế

Tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa mong muốn thông qua nghiên cứu của mình, bạn đọc hiểu hơn về các tín ngưỡng, tục lệ hiến tế, chém lợn Ném Thượng, đâm trâu ở Tây Nguyên...

Bất ngờ thân thế quan tư tế quyền lực của Ai Cập cổ đại

Cách đây hàng ngàn năm, quan tư tế Ai Cập cổ đại có địa vị và quyền lực cao. Họ đảm nhiệm các nghi lễ quan trọng của hoàng gia cũng như là 'cầu nối' truyền thông điệp của các vị thần tới người dân...

Cộng đồng mạng háo hức chuẩn bị cho Ngày của Mẹ

Nhân Ngày của Mẹ, nhiều người dành những món quà, lời chúc và thời gian đến mẹ thân yêu.

Ngày của mẹ là ngày nào trong năm 2024?

Vì không có ngày kỷ niệm cố định nên nhiều người không biết ngày của mẹ là ngày cụ thể nào trong năm...

Ngày của Mẹ năm 2024 là ngày nào?

Ngày của Mẹ hay còn gọi là Mother's Day trong tiếng Anh là dịp để kỷ niệm, tôn vinh những người Mẹ trên khắp thế gian.

Đảo Phú Quý và những ngày khám phá, trải nghiệm

Cách TP Phan Thiết 56 hải lý về hướng Đông Nam. Phú Quý nằm ở tọa độ 105°55'đến 108°58' kinh Đông và từ 10°29'đến 10°33' vĩ Bắc, là một huyện đảo thuộc tỉnh Bình Thuận. Đảo Phú Quý có diện tích hơn 16 km², chia làm 3 xã là xã Ngũ Phụng (trung tâm hành chính của huyện), xã Tam Thanh và Long Hải với dân số hơn 30 ngàn người. Đây là một hòn đảo còn giữ được vẻ đẹp hoang sơ với những thắng cảnh tự nhiên, người dân chủ yếu sống bằng nghề đi biển, và chế biến hải sản.

Hàng trăm ngư dân nô nức dự Lễ hội Nghinh Ông Trần Đề

Đã thành thông lệ, hằng năm cứ đến ngày 21/3 âm lịch, ngư dân huyện Trần Đề (Sóc Trăng) lại háo hức tham gia Lễ hội Nghinh Ông với ý nghĩa cầu cho biển lặng, gió hòa, quốc thái dân an, ngư dân ra khơi may mắn, đánh bắt được nhiều hải sản. Qua nhiều năm được huyện Trần Đề duy trì tổ chức đã khẳng định sức sống của một lễ hội dân gian tồn tại trong đời sống của người dân ở vùng ven biển.

Tên các anh hóa thành tên đất, tên làng

Hằng năm, đến ngày 8/2 âm lịch, người dân Xóm Cháy, làng Cu Hoan, xã Hải Định, huyện Hải Lăng, lại thức dậy từ sáng sớm nấu các món ngon nhất đưa ra Miếu thờ các liệt sĩ Trung đoàn 6 để cúng tế. Hòa chung không khí thiêng liêng của đất trời, họ ôn lại câu chuyện về trận đánh bi hùng với sự hy sinh anh dũng của 66 cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 6 ngay trên mảnh đất Xóm Cháy này. Sự hy sinh của các anh trở thành tấm gương sáng cho các thế hệ người dân Xóm Cháy noi theo. Tên của các anh đã hóa thành tên đất, tên làng, thành bản trường ca bất tử lưu truyền mãi mãi.

Nét đẹp lễ hội làng ở Hoằng Hóa

Vào buổi bình minh của nền văn hóa Đông Sơn, vùng đất Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa) là địa bàn người Việt cổ lựa chọn làm nơi sinh sống và sáng tạo nên nền văn hóa Quỳ Chử đặc sắc. Ở làng Quỳ Chử ngày nay vẫn còn lưu giữ nhiều nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng truyền thống. Nổi bật là lễ hội kỳ phúc tổ chức từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 2 âm lịch.

Tái hiện Lễ đấu đèn của người Hoa tại Ngày hội văn hóa du lịch Sóc Trăng

Lễ đấu đèn của dân tộc Hoa tại tỉnh Sóc Trăng là một nghi lễ có nguồn gốc từ lâu đời mang giá trị văn hóa lớn, được lưu giữ, bảo tồn và phát triển tới tận ngày nay.

Trước khi chết đều để lại 1 kế hoạch, ngàn năm sau, hậu thế nhận xét Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý: Kế hoạch đó là gì?

Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý?

Từng bừng Lễ hội Nghinh Ông ở Bạc Liêu

Hôm nay 18/4, hàng ngàn ngư dân và du khách từ khắp nơi đã tề tựu về Lăng Ông Nam Hải ở thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu để tham dự Lễ hội Nghinh Ông lần thứ XXI, nhằm cầu mưa thuận gió hòa, ngư dân vượt qua sự khắc nghiệt của thiên tai khi hành nghề đánh bắt hải sản trên biển, bắt được nhiều tôm, cá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Tiền Giang: Người dân nô nức tham gia Lễ hội Nghinh Ông

Trong ngày 17 và 18-4 (nhằm mùng 9 và 10-3 âm lịch), Ban Quản lý Lăng Ông và nhân dân thị trấn Vàm Láng, huyện Gò Công Đông tổ chức Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải (hay còn gọi là Giỗ Tổ nghiệp ngành ngư nghiệp) tại khu phố Lăng 1, thị trấn Vàm Láng.

Hàng ngàn người dự lễ hội Nghinh Ông Nam Hải

Lễ hội Nghinh Ông là một trong những nét văn hóa của người dân vùng biển để cầu cho mưa thuận gió hòa, bình an nơi biển cả, đánh bắt trúng mùa...