Văn khấn mùng 1 tháng 4 năm Giáp Thìn đầy đủ và chi tiết nhất

Ngày mùng 1 tháng 4 là dịp mà một số gia đình Việt tổ chức lễ cúng tổ tiên và thần linh, thể hiện lòng biết ơn và mong ước về những điều may mắn.

Thi gói bánh chưng, giã bánh giầy dịp Giỗ Tổ

Ngày 16/4 (tức mùng 8/3 âm lịch), Ban tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2024 tổ chức hội thi gói, nấu bánh chưng và giã bánh giầy.

Hội thi gói, nấu bánh chưng, giã bánh giầy tại Lễ hội Đền Hùng 2024

Ngày 16/4 (tức mùng 8/3 Âm lịch), tại sân Trung tâm lễ hội, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, Ban tổ chức chương trình Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa-Du lịch Đất Tổ năm 2024 tỉnh Phú Thọ tổ chức hội thi gói, nấu bánh chưng và giã bánh giầy, với sự tham gia của 13 đội đến từ 13 huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh.

Hội thi gói bánh chưng, giã bánh giầy - Biểu tượng của lòng hiếu nghĩa tại Giỗ Tổ Hùng Vương 2024

Sáng 16/4, tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ), hội thi gói, nấu bánh chưng và giã bánh giầy năm 2024 với sự tham gia của 13 đội đến từ 13 huyện, thành, thị trong tỉnh Phú Thọ. Đây là sự kiện ý nghĩa nằm trong chương trình Giỗ Tổ Hùng Vương 2024.

Phú Thọ: Hội thi gói, nấu bánh chưng và giã bánh giầy lần thứ XI năm 2024 dâng cúng Hùng Vương

Sáng 16/4/2024 (tức mùng 8/3 năm Giáp Thìn), tại sân Trung tâm lễ hội - Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng tổ chức Hội thi gói, nấu bánh chưng và giã bánh giầy lần thứ XI năm 2024.

Du lịch Hà Giang nên ăn gì ngon mà lại rẻ?

Hà Giang là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn và thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước. Không chỉ được biết đến với cảnh quan tuyệt đẹp của núi non, thung lũng và cánh đồng bạt ngàn, Hà Giang còn có một nền ẩm thực phong phú và đa dạng đặc sản. Vì vậy, khi đến Hà Giang, các bạn không chỉ được thưởng thức những món ăn ngon mà còn được trải nghiệm văn hóa và con người địa phương. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng khám phá top món ăn ngon khi du lịch Hà Giang và những địa điểm để thưởng thức những món ăn tuyệt vời này.

Điện Biên: Người dân xã Núa Ngam vui Tết té nước

Tết té nước 'Bun huột nặm' mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận, gió hòa để mùa màng bội thu; tẩy rửa những điều không may mắn của năm cũ, bước sang năm mới gặp nhiều may mắn.

Bánh chưng, bánh giầy biểu tượng của lòng hiếu nghĩa

Bánh chưng, bánh giầy là sản vật không thể thiếu trong tục thờ cúng tổ tiên và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc Việt Nam.

Đặc sắc Tết té nước của dân tộc Lào ở Điện Biên

Ngày 13 và 14-4, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tưng bừng tổ chức Tết truyền thống Bun Huột Nặm (Tết té nước)

Rộn ràng Tết Chôl Chnăm Thmây

Không khí đón Tết Chôl Chnăm Thmây đang rộn ràng trong các phum, sóc, chùa và từng gia đình đồng bào dân tộc Khmer.

Nặn bánh trôi ngày tết Hàn thực| Nhịp sống Hà Nội| 11/04/2024

Tại Việt Nam, tết Hàn thực được biết đến là một ngày lễ quan trọng trong năm. Mỗi lần đến ngày này, người dân đều làm bánh trôi, bánh chay để cúng tổ tiên.

Người dân thành phố Lào Cai chuẩn bị bánh trôi, bánh chay cho tết Hàn thực

Sáng 11/4 tức ngày 3/3 âm lịch, tại các chợ dân sinh trên địa bàn thành phố, nhiều người đã thức dậy từ sớm, đi chợ để chuẩn bị đồ dâng cúng tổ tiên. Bánh trôi, bánh chay là mặt hàng được nhiều người tìm mua nhất trong ngày hôm nay.

Dân mạng thích thú khoe đĩa bánh trôi, bánh chay 'độc lạ' ngày tết Hàn thực

Sáng nay (3/3 âm lịch), nhiều gia đình làm bánh trôi, bánh chay để dâng cúng tổ tiên nhân ngày tết Hàn thực. Nhiều người đã khoe lên mạng xã hội những đĩa bánh vô cùng độc đáo.

Tết Hàn thực, người Hà Nội dậy từ sáng sớm đi mua bánh trôi, bánh chay dâng cúng tổ tiên

Vào Tết Hàn thực, người dân thường làm dâng bánh trôi, bánh chay để cúng tổ tiên.

Thảo thơm thứ bánh vuông, tròn

Bánh chưng, bánh giầy luôn có một vị trí đặc biệt trong tâm thức người Việt, là sản vật không thể thiếu trong tục thờ cúng tổ tiên và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc Việt Nam. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nghề làm bánh chưng, bánh giầy vẫn luôn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển ở nhiều miền quê trong cả nước. Tại Phú Thọ, từ tháng 5/2023, nghề làm bánh chưng, bánh giầy ở thành phố Việt Trì, huyện Cẩm Khê và huyện Tam Nông đã chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Tết Hàn Thực có phải là Tết Thanh Minh không?

Tết Hàn Thực là một ngày tết quan trọng đã xuất hiện từ lâu trong văn hóa Việt Nam nhưng khá xa lạ với thế hệ trẻ. Bài viết này sẽ giúp các bạn trẻ hiểu thêm Tết Hàn Thực là gì, cũng như nguồn gốc và ý nghĩa của nó đối với văn hóa tín ngưỡng nước ta. Cùng xem ngay tại đây nhé!.

Được tặng con ngỗng làm thịt ăn tết, người đàn ông không nỡ ra tay và cái kết bất ngờ

Không chỉ thoát kiếp trở thành mồi nhậu, chú ngỗng này còn được chủ nhân cưng chiều hết mực.

Mâm cúng Tết Hàn thực 2024 cần có vật phẩm gì?

Mâm cúng tổ tiên dịp tết Hàn thực không cần chuẩn bị 'mâm cao, cỗ đầy' mà chỉ cần thể hiện lòng hiếu thảo, thành tâm và ước mong những điều tốt lành.

Cách làm bánh trôi bánh chay ngũ sắc ngày Tết Hàn thực

Trong ngày Tết Hàn thực ngày 3/3 âm lịch hàng năm, người dân nhiều nơi thường dâng cúng tổ tiên những đĩa bánh trôi, bánh chay với nhiều ý nghĩa sâu sắc.

Vì sao phải thắp hương bánh trôi, bánh chay vào Tết Hàn thực?

Theo quan niệm dân gian, ngày 3/3 âm lịch gọi là Tết Hàn thực. Vào ngày này, các gia đình Việt thường làm bánh trôi, bánh chay để dâng cúng tổ tiên. Đây là dịp để con cháu hướng về cội nguồn thể hiện truyền thống 'uống nước nhớ nguồn'.

Ý nghĩa và nguồn gốc của Tết Hàn thực

Tết Hàn thực là phong tục cổ truyền của người dân được tổ chức vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm. Vào ngày này, người Việt thường làm mâm cơm có bánh trôi bánh chay dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng thành hướng về cội nguồn.

Tết Hàn thực 2024 là ngày nào dương lịch?

Tết Hàn thực được xem là một ngày tết quan trọng trong văn hóa Việt Nam. Thế nhưng không phải ai cũng biết được ý nghĩa, nguồn gốc của ngày này.

Nghi lễ đặc sắc trong tết Thanh minh của người Bố Y

Người dân tộc Bố Y trên địa bàn tỉnh Lào Cai chỉ có hơn 2000 người, chủ yếu sinh sống ở các xã: Thanh Bình, Nậm Chảy, Tung Chung Phố và thị trấn Mường Khương (huyện Mường Khương). Trong đời sống tâm linh của người Bố Y, tết Thanh Minh 'Sứn mìn' đã trở thành nét văn hóa đặc sắc được truyền lại từ đời này sang đời khác, mang trong mình giá trị đặc trưng của dân tộc.

Lệnh cấm vàng mã gây phẫn nộ ở Trung Quốc

Chính quyền tỉnh Nam Thông (Trung Quốc) vấp phải chỉ trích khi cấm sản xuất, đốt vàng mã vào lễ Thanh Minh.

Chuyện chưa kể về tục rước bánh trôi độc đáo tưởng nhớ Hai Bà Trưng

Tết Hàn thực diễn ra vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm. Vào ngày này, người dân tại nhiều địa phương trên cả nước làm bánh trôi, bánh chay để cúng tổ tiên. Riêng tại xã Hát Môn (huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội), người dân thường không ăn bánh trôi cho đến trước ngày 6/3 âm lịch.

Điểm mới trong hội thi gói nấu bánh chưng, giã bánh giầy

Hội thi gói nấu bánh chưng và giã bánh giầy là một trong những hoạt động đặc sắc nằm trong chuỗi các hoạt động dịp Giỗ Tổ Hùng Vương hằng năm. Khác với những năm trước, hội thi năm nay, các huyện, thành, thị sẽ không cử đội đã 3 năm liên tiếp đạt giải Nhất tham gia thi, điều này cũng góp phần tạo nên sự mới mẻ, hấp dẫn và tinh thần khí thế cho các đội thi với quyết tâm giành được giải cao dâng lễ vật lên Vua Hùng.

Pẻng nẳng – món quà dẻo thơm từ vùng đất Phục Cổ Minh Hòa

Bánh nẳng trong tiếng Mường gọi là 'pẻng nẳng', là loại bánh có nguồn gốc từ lâu đời của người dân tộc Mường xã Minh Hòa, huyện Yên Lập. Bánh có màu vàng óng như mật ong, trong như hổ phách thường được chấm kèm mật mía sánh mịn là món ăn đặc sắc, ấn tượng để ai đã một lần thưởng thức cũng nhớ mãi không quên.

Năm 2024 Tết thanh minh rơi vào ngày nào và Tết Thanh minh, tiết Thanh minh, tết Hàn thực khác nhau thế nào?

Tết Thanh minh hay tiết Thanh minh khác nhau thế nào, năm 2024 Tết thanh minh rơi vào ngày nào? Rất nhiều người thắc mắc về những điều này.

Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận thăm, tặng quà chúc mừng Tết Ramưwan năm 2024

Nhân dịp Tết Ramưwan năm 2024, Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận do bà Nguyễn Thị Lý, Phó Chủ tịch Thường trực, làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc mừng gia đình các chị em người Chăm là Ủy viên Ban Chấp hành Hội LHPN tỉnh, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội LHPN cơ sở tiêu biểu.

Món ngon ngày xuân ở Lào Cai

Đến Lào Cai vào mùa xuân bạn sẽ có cơ hội được thưởng thức những món ăn ngon mang đậm bản sắc văn hóa vùng cao.

Phi đội 'gà bay' cúng Rằm tháng Giêng 2024, cách làm được tiết lộ!

Nhiều dòng họ ở Hà Tĩnh cúng rằm tháng Giêng với mâm cỗ thế 'gà bay' hết sức cầu kỳ, đẹp mắt. Cách làm được một nghệ nhân tiết lộ.

Du xuân cùng Kia Morning 20 năm tuổi

Anh Lê Khắc Thiệu (Khánh Hòa) cùng chiếc Kia Morning 20 năm tuổi đã có 11 năm liên tiếp du Xuân và đặt chân lên hàng chục tỉnh thành phố trên dải đất hình chữ S.

Độc đáo Tết 'bàn thờ lớn' của người Dao ở Cây Thị

Cứ mỗi độ Xuân về, khi hoa đào, hoa mơ nở rộ trên sườn đồi thì cũng là lúc người Dao Lô Gang ở xã Cây Thị (Đồng Hỷ) tạm gác lại công việc hàng ngày để vui Tết, đón Xuân. Người ở xa thì thu xếp công việc để trở về, những người ở nhà thì bận rộn chuẩn bị sẵn sàng mọi việc để đón một trong những ngày lễ quan trọng nhất của người Dao Lô Gang – Tết 'bàn thờ lớn'.

Biếc xanh cành lộc

Tết Nguyên đán là dịp để mọi người thực hiện nhiều hoạt động, phong tục tập quán truyền thống, như cúng tổ tiên, hái lộc, xông nhà, chúc Tết…

Độc đáo Tết 'năm cùng' của người Dao quần chẹt ở Thanh Hóa

Người Dao quần chẹt ở Thanh Hóa có rất nhiều phong tục độc đáo, trong đó Tết 'năm cùng' là một trong những ngày Tết quan trọng, thể hiện tinh thần đoàn kết dòng tộc và cộng đồng

Sắc xuân trên bản Khuổi Khon

Từ thị trấn Bảo Lạc (Bảo Lạc) vượt chặng đường hơn chục cây số đèo dốc, chúng tôi đến xóm Khuổi Khon, xã Kim Cúc, một trong những xóm 100% là người Lô Lô đen sinh sống.

Đầu năm lên chùa bái phật!

Người Việt sau giao thừa, đón năm mới có thói quen lên chùa bái phật. Đây là nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã và đang được duy trì. Trong những ngày xuân năm mới, phóng viên BPTV có dịp gặp gỡ phật tử, người dân lên chùa bái phật đầu xuân.

Truyền thống 'cố hương' của người Việt

Trong văn hóa Việt Nam, truyền thống 'cố hương' hay việc trở về với cuội nguồn, quê hương đã trở thành một phần tinh túy, thấm đẫm trong tâm hồn mỗi người Việt. Đây không chỉ là biểu hiện của lòng yêu quê hương, gia đình mà còn là sự thể hiện của những giá trị truyền thống, đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', luôn ghi nhớ và tri ân công lao của tổ tiên.

Ý nghĩa của lễ hóa vàng trong ngày Tết Nguyên đán

Lễ hóa vàng ngày Tết là một nghi thức quan trọng trong phong tục thờ cúng Tổ tiên của người Việt, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn,' đề cao chữ hiếu, tri ân nguồn cội.

Ẩm thực đón Tết Nguyên đán của người Tày

Mâm cỗ ngày Tết không chỉ là sự hội tụ của tinh hoa ẩm thực với những món ăn đậm đà hương vị mà còn thể hiện nhiều ý nghĩa tâm linh, mang đậm nét văn hóa đặc sắc.