Quân sự thế giới hôm nay (22-10) có những nội dung sau: Cardama đóng 2 tàu tuần tra xa bờ cho Uruguay; UAV XQ-58A Valkyrie thực hiện thành công chuyến bay thử nghiệm; Ba Lan cân nhắc mua trực thăng vận tải hạng nặng CH-47F Chinook.
Không quân Mỹ tháng trước đã thử nghiệm một loại bom điều khiển đầy uy lực trên vịnh Mexico. Cuộc thử nghiệm đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc nâng cao khả năng của Không quân Mỹ trong việc tiêu diệt các mục tiêu tàu thuyền.
Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo quân đội Mỹ sẽ cung cấp hàng chục máy bay chiến đấu mới nhất tới Nhật Bản trong khuôn khổ kế hoạch trị giá 10 tỷ USD nhằm nâng cấp lực lượng tại nước này.
F-15EX Eagle II là biến thể tiên tiến của chiến đấu cơ F-15. Nó là một trong những phương tiện bay mạnh mẽ nhất trong kho của không quân Mỹ.
Những chiến đấu cơ truyền thống như F-16 sắp được quân đội Mỹ nâng cấp thành phiên bản máy bay không người lái (UAV) trang bị trí tuệ thông minh (AI) với nhiều ưu điểm vượt trội.
Một tiêm kích tàng hình F-22 Raptor của không quân Mỹ được kéo đi trong tư thế chúi mũi xuống. Dường như nó đã bị sập càng trước tại đường băng ở Nhật Bản.
Quân sự thế giới hôm nay (4-4-2024) có những thông tin sau: L3Harris phát triển hệ thống chống UAV Vampire phiên bản hải quân, Không quân Mỹ tiếp tục nâng cấp công nghệ tự lái cho máy bay F-16, tên lửa Kh-101 của Nga có đầu đạn kép?
Trong lúc câu chuyện trạm sạc cho ô tô điện vẫn còn đang gây tranh cãi, những trạm sạc đầu tiên dành cho máy bay điện đã bắt đầu được triển khai tại Mỹ.
Ukraine sẽ sớm nhận được lô tên lửa tầm xa lớn đầu tiên do Boeing sản xuất sau khi loại vũ khí còn được gọi là bom thông minh này được thử nghiệm thành công ở Mỹ.
Tạp chí Politico dẫn nguồn tin tiết lộ, bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB) sau khi thử nghiệm thành công ở Mỹ sắp được hãng Boeing giao cho Ukraine.
Lô hàng tên lửa tầm xa quy mô lớn đầu tiên do Boeing sản xuất, hứa hẹn có tầm bắn sâu vào vùng lãnh thổ do Nga kiểm soát sẽ sớm được chuyển đến Ukraine.
Dù muộn hơn so với dự kiến ban đầu, nhưng việc không quân Mỹ tiếp tục nhận cặp chiến đấu cơ F-15EX thế hệ mới sẽ giúp nước này tiếp tục duy trì ưu thế trên không.
Việc tận dụng xác hai chiếc F-35A bị hư hại trong các vụ tai nạn khác nhau để tạo ra một tiêm kích hoàn chỉnh mới sẽ giúp Mỹ tiết kiệm tối đa chi phí.
Ukraine dự tính dùng tiêm kích F-16 để đi săn UAV cảm tử Shahed-136, nhưng việc dùng tên lửa hàng triệu USD cho mục tiêu rẻ tiền này tỏ ra quá lãng phí.
Sự phát triển của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) mở ra khả năng tham chiến cho những cỗ máy tự động. Cùng với đó là lo lắng về khả năng những cỗ máy này biến thành một bên tham chiến khi có thể chống lại chính con người.
Tại Mỹ, chiếc tiêm kích tàng hình F-22 Raptor gặp nạn cách đây 1 năm đã được khôi phục hoàn toàn.
Tại Mỹ, chiếc tiêm kích tàng hình F-22 Raptor gặp nạn cách đây 1 năm đã được khôi phục hoàn toàn.
Tai nạn xảy ra khi hai chiếc trực thăng cứu hộ HH-60 Black Hawk tham gia một hoạt động huấn luyện đêm.
Ông Cagri Erhan, thành viên Hội đồng Chính sách đối ngoại và An ninh của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, nói rằng Ankara có thể đảo ngược quyết định mua máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ, do giá cả cũng như các tùy chọn hiện đại hơn.
Không quân Mỹ vừa công bố loạt ảnh thử nghiệm máy bay tấn công không người lái (UCAV) thế hệ mới XQ-58A.
Trong các bức ảnh được Không quân Mỹ (USAF) công bố ngày 30/1, XQ-58A đã làm nổi bật tính độc lập khi bay mà không cần đường băng để cất và hạ cánh.
Những hình ảnh về chuyến bay thử nghiệm của máy bay chiến đấu không người lái mới XQ-58A 'Valkyrie' mà Không quân Mỹ vừa công bố đã gây bất ngờ: nó có thể cất và hạ cánh ở bất cứ đâu mà không cần đến đường băng.
Mỹ đã tiến hành cuộc thử nghiệm đầu tiên đối với một nguyên mẫu hoàn chỉnh của tên lửa siêu thanh phóng từ trên không.
Nga đang phải đối diện nguy cơ lớn từ căn cứ không quân Eielson của Mỹ khi có thể bị khóa chặt phần phía Đông.
Không quân Mỹ đang có kế hoạch cho 'nghỉ hưu' 33 máy bay F-22 Raptor (Chim săn mồi) 'già cỗi' chủ yếu được sử dụng để huấn luyện và không có khả năng chiến đấu. Lý do cho việc này xuất phát từ chi phí nâng cấp quá tốn kém để biến những 'cỗ máy già nua' thành phương tiện có thể tham gia chiến đấu.
Mỹ vẫn chưa thông báo về lý do của những gì đã xảy ra, nhưng sẽ không ngạc nhiên khi phần mềm là nguyên nhân chính.
Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ ngày 24/1 cho biết một chiếc F-35 đã lao xuống boong tàu sân bay USS Carl Vinson ở Biển Đông, khiến 7 người bị thương.
Quân đội Mỹ không thiếu những công việc nguy hiểm. Một trong những công việc nguy hiểm hơn cả là kỹ thuật viên xử lý vật liệu nổ, những người lính phục vụ trong các đội rà phá bom mìn. Đứng trước nguy cơ đe dọa đến tính mạng, trong khi những binh sĩ khác có thể sơ tán thì những kỹ thuật viên này lại nhào đến, và cái giá phải trả không nhỏ nếu vấp phải chỉ một sai sót nhỏ.
Loại vũ khí mới của Mỹ được ra đời để chống phá boong-ke, được cho là đủ khả năng để đối phó với các công trình ngầm kiên cố của đối phương.
Nhằm răn đe Iran, Triều Tiên và một số đối thủ khác, Không quân Mỹ vừa qua đã tiến hành thử nghiệm loại bom có sức xuyên đất siêu lớn có tên GBU-72, với khả năng trang bị cho các máy bay chiến thuật.
Sau hơn một năm giữ thái độ im lặng về vụ chiếc máy bay chiến đấu tàng hình F-22 bị rơi ngày 15/5/2020; Không quân Mỹ đã thông tin về nguyên nhân chiếc F-22 bị rơi. Những câu chuyện bên trong thậm chí còn gây sốc hơn.
Không quân Mỹ thông báo rằng các cuộc thử nghiệm gần đây của họ đối với một quả bom 5.000 pound mới được thiết kế để vô hiệu hóa boongke đã thành công.
Khi quân đội Mỹ dịch chuyển chú ý sang việc cạnh tranh với các lực lượng hải quân lớn trên thế giới, Không quân Mỹ đang nỗ lực để phát triển một loại vũ khí mới là bom diệt hạm có GPS dẫn đường.
Khi quân đội Mỹ dịch chuyển chú ý sang việc cạnh tranh với các lực lượng hải quân lớn trên thế giới, Không quân Mỹ đang nỗ lực để phát triển một loại vũ khí mới là bom diệt hạm có GPS dẫn đường.
Tên lửa chống tăng Spike của Israel mặc dù không thể thay thế hoàn toàn vũ khí chính thống của trực thăng Apache; nhưng nó giúp loại trực thăng vũ trang nổi tiếng này của Mỹ 'nâng tầm' lên một tầm cao mới.
Một hội đồng phụ của Ủy ban Quân vụ Hạ viện Mỹ muốn Lầu Năm Góc xem xét lần thứ hai về hệ thống thở của phi công F-35, hệ thống này có thể góp phần là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu ôxy mà một số phi công đã báo cáo.
Máy bay chiến đấu F-35 và F-22 đã bị vô hiệu hóa thiết bị hỗ trợ dẫn đường, khiến chúng bị lạc lối, khó quay trở về căn cứ.