Trong mỗi người đều có phần thiện và ác. Để điều chỉnh, tu dưỡng thì trước hết trong nhà phải có nề nếp, gia phong; ngoài xã hội phải sống và làm việc theo pháp luật
'Chiều nào bà cũng mang ghế ra cổng đợi thằng T. - đứa em mình đã mất 3 năm trước. Gia đình mình cũng đã dần quen với nỗi đau và chấp nhận việc mất nó, chỉ riêng bà là không...', cô gái tâm sự.
Cảm ơn mẹ đã đem cuộc sống đến cho con. Cảm ơn mẹ đã để con được sống trong cuộc đời này.
'Cháu chào bà! Cháu tên là Nguyễn Thu Hiền, ở tổ dân phố Đông Ngạc 5. Cháu là đoàn viên của phường Đông Ngạc, thời gian này dịch bệnh đang lây lan rất nhanh và nguy hiểm, đặc biệt với người già. Cháu rất sẵn sàng giúp bà đi chợ hàng ngày ạ'...
Hạnh phúc - một từ đơn giản thôi nhưng chứa đựng bao ý nghĩa. Mỗi người có những định nghĩa khác nhau về hạnh phúc, có khi to lớn nhưng có lúc cũng rất bình dị. Một tiếng cười, lời hỏi thăm nhau sau một ngày dài làm việc của những người thân trong gia đình hay đơn giản là món quà nhỏ, san sẻ cùng những hoàn cảnh khó khăn, đó cũng là hạnh phúc!
Qua sông Hàm Luông đến xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày Bắc (Bến Tre), hỏi bất cứ người dân chung quanh nơi đây, ai cũng biết ông Tư Lượm hay ông Tư chuột vì ông nổi tiếng với nghề săn chuột dừa và săn chuột... trên cây.
Tết cũng là lúc người ta được sống chậm lại, cảm nhận những niềm vui bé nhỏ xung quanh mình.
Tết trong ký ức của nhiều bạn bè đồng trang lứa có lẽ là những vầng pháo hoa rực rỡ, là những phong bao đỏ lì xì, là những cánh hoa đào khoe sắc thắm, là diện quần áo mới du xuân,… hội tụ như một kho tàng chuyện Tết đa sắc. Với tôi, Tết trong suốt hành trình tuổi ấu thơ là chiếc bánh chưng con của ông ngoại.
Mẹ tôi sinh ra ở thị xã lấy chồng ngược về miệt vườn, trong hơn 30 năm đó có đến 10 năm qua lại hai bên nhà nội ngoại bằng những chuyến đò dọc. Những chuyến đò dài năm ấy gắn liền với những năm tháng vất vả về giao thông của vùng miền Tây sông nước, nhưng là ký ức vô cùng đẹp đối với những người đã từng đặt chân qua.
Cách đây mấy hôm, mẹ chị gọi điện rồi cả nhắn tin: 'Tết năm nay cả nhà về quê, đừng đi du lịch nha con!'. Chị còn định gắt mẹ nhưng rồi chợt nhớ, 4 năm rồi nhà mình chưa về quê đón Tết.
Củ đậu là tôi nói theo cách gọi của ba tôi. Dân Thành chính gốc như mẹ tôi thì gọi là củ sắn. Bây giờ, củ đậu có lác đác quanh năm, nhưng ngày xưa, mỗi khi nhìn thấy củ đậu bán đầy chợ là biết một năm sắp hết.
Chỉ 2.000 đồng/suất cơm ngon, sạch sẽ, hệ thống quán cơm Nụ Cười đã góp phần chia sẻ khó khăn với nhiều người nghèo trên đất Sài Gòn.
Đồng bào các dân tộc bản địa Tây Nguyên ngày xưa có câu: Cuộc sống thiếu tiếng chiêng, vắng sử thi chẳng khác nào thiếu cơm thiếu muối. Tây Nguyên là vùng đất với những giá trị lịch sử văn hóa tinh thần vô giá của những điệu cồng chiêng, rượu cần và đặc biệt là vùng sử thi.
Đã 8 thế kỷ trôi qua nhưng truyền thuyết về việc muốn chữa 'bệnh Phạm Nhan' phải lên đền Kiếp Bạc ở xã Hưng Đạo (Chí Linh) đổi chiếu vẫn được lưu truyền.
Ở tuổi 'thất thập cổ lai hy', cụ bà Trần Thị Chi vẫn phải sống lay lắt, cô đơn trong ngôi nhà lụp xụp nơi phố huyện chờ đợi một lần được gặp con.
Sau 7 tháng di dời khẩn cấp các hộ dân để phá dỡ chung cư do nghiêng lún nghiêm trọng, người dân nơi đây vẫn chưa rõ ngày công trình này được tháo dỡ.
Những hành động nghĩa hiệp, nhân hậu, vị tha; những trái tim thiện lương, gieo mầm nhân ái của người dân TP đã làm cho TP HCM thật sự là thành phố nghĩa tình
Báo SGGP vừa cùng Phòng khám Đa khoa Ngọc Minh (TPHCM) tổ chức khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí, tặng quà 500 trường hợp người dân nghèo xã An Thạnh Đông, huyện Cù lao Dung (tỉnh Sóc Trăng).