Nga - Iran đang quyết tâm bắt tay nhằm triển khai một dự án đầy tham vọng có thể thay đổi thế giới.
Nga và Iran sẽ tạo ra một hành lang giao thông giữa Ấn Độ Dương và Biển Caspian. Dự án này sẽ cho phép họ thách thức trật tự thế giới hiện tại.
Theo Thư ký Hội đồng An ninh quốc gia tối cao Iran, hợp tác Iran-Ấn Độ không nhằm mục đích chống lại bất kỳ nước thứ ba nào.
Ngày 28/4, truyền hình nhà nước Iran công bố video ghi lại cảnh lực lượng Hải quân Iran bắt giữ tàu chở dầu Advantage Sweet treo cờ quần đảo Marshall trên vùng nước vịnh Ô-man.
Ấn Độ sẽ tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) trong hai ngày 3-4/7 tại thủ đô New Delhi.
Nga và Iran đang tìm cách giảm bớt áp lực trừng phạt từ phương Tây bằng cách thiết lập một hành lang kinh tế mới, giúp thúc đẩy thương mại song phương và kết nối họ với một Ấn Độ đang phát triển nhanh chóng.
Cuộc tập trận mang tên 'Vành đai an ninh hàng hải - 2023' diễn ra ngoài khơi cảng Chabahar của Iran, trong đó, các tàu tham gia tập trận tiến hành diễn tập bắn pháo cả ngày lẫn đêm.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 18/3 thông báo nước này, Trung Quốc và Iran đã kết thúc cuộc tập trận hải quân chung kéo dài 3 ngày ở Biển Arab, trong đó có các nội dung tấn công bằng pháo các mục tiêu trên biển và trên không.
Dưới sức ép của các lệnh trừng phạt, Nga và Iran đang nỗ lực xây dựng một hành lang vận tải mới nhằm tách rời khỏi châu Âu, đồng thời hy vọng Ấn Độ tham gia kế hoạch này.
Ngoại trưởng Ấn Độ S Jaishankar nhấn mạnh, các dự án kết nối phải tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia.
Ngoại trưởng Ấn Độ S. Jaishankar nhấn mạnh thế giới công nhận New Delhi có 'khả năng bảo vệ lợi ích' trước Bắc Kinh tại khu vực biên giới.
Để ứng phó với các lệnh trừng phạt, các quốc gia đang tích cực mở các tuyến đường vận tải mới và tạo ra sự kết nối kinh tế lớn hơn trên khắp khu vực Trung Đông và châu Á.
Khi các lệnh trừng phạt dầu mỏ của phương Tây bắt nguồn từ xung đột Nga-Ukraine chưa có dấu hiệu dừng lại, các nước đã có nhiều sáng kiến để 'lách luật' và đảm bảo lợi ích riêng. Trong đó, Hành lang Vận tải quốc tế Bắc-Nam (INSTC) đang nổi lên là một hành lang kinh tế khả thi và có nhiều triển vọng.
Iran là nước đề xuất ý tưởng xây dựng tuyến đường dài 7.200 km kết nối Nga, Ấn Độ và có thể mở rộng qua nhiều quốc gia Trung Á khác, với kỳ vọng có thể thay thế kênh đào Suez.
Ấn Độ và Iran mới đây tái khẳng định cam kết tiếp tục hợp tác phát triển cảng Chabahar trở thành một trung tâm trung chuyển cho khu vực, bao gồm cả Trung Á.
Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian sẽ có chuyến thăm Ấn Độ vào tuần tới, với trọng tâm chính là kết nối, đặc biệt là thông qua cảng Chabahar và tình hình Afghanistan.
Lập trường trung lập của Ấn Độ đối với xung đột Nga-Ukraine có thể khiến quan hệ Washington-New Delhi đối mặt với nhiều khác biệt và thử thách.
Các nước Cộng hòa Trung Á (CAR) gồm Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong khuôn khổ địa chính trị của Ấn Độ và Trung Quốc. Cả hai 'ông lớn' châu Á này thực tế đã bắt đầu làn sóng ngoại giao mới với CAR sau khi Mỹ tuyên bố rút quân khỏi Afghanistan.
Về cơ bản, hai cường quốc như Trung Quốc và Ấn Độ cùng xuất hiện tại Trung Á vào thời điểm này là kết quả của các sự dịch chuyển địa chiến lược; trong bối cảnh các nước lớn gia tăng hợp tác và tập hợp lực lượng tại đây.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki vừa ký sắc lệnh kích hoạt mức cảnh báo đầu tiên đối với một cuộc tấn công mạng có thể xảy ra. Các biện pháp được áp dụng từ nửa đêm 18-1 đến nửa đêm 23-1. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Nhóm tàu chiến của Hạm đội Thái Bình Dương (Nga) neo đậu gần cảng Chabahar thuộc Iran để tham dự cuộc tập trận ba bên.
Sự phát triển của các mối quan hệ trên biển giữa Thái Lan và Bangladesh sẽ mang lại lợi ích cho cả hai quốc gia về thương mại, đầu tư và thông tin liên lạc trong khu vực.
Ít nhất 9 người đã thiệt mạng tại Oman và Iran trong ngày 3/10 khi bão Shaheen liên tục càn quét nhiều khu vực bờ biển ở các nước này.
Iran trở thành thành viên thường trực trong Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) sẽ có nhiều lợi ích và đặc quyền.
Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Iran là tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực, đặc biệt là các nước láng giềng. Đó là tuyên bố của Tổng thống Iran Ebrahim Raisi ngày 19/9 trước thềm hội nghị thượng đỉnh SCO sắp tới tại Tajikistan.
Liệu Trung Quốc và Ấn Độ có tận dụng khoảng trống quyền lực của Mỹ tại Afghanistan sau khi lực lượng Taliban giành quyền kiểm soát Kabul.
Trong bối cảnh phải chịu nhiều sức ép trước Mỹ, Israel và các nước phương Tây, việc sớm gia nhập Tổ chức Hợp tác Thượng Hải không chỉ mở ra cơ hội phát triển kinh tế cho Cộng hòa Hồi giáo Iran mà còn là một cột mốc lớn trong sự thay đổi bàn cờ địa-chính trị thế giới.
Tehran đang đề xuất ý tưởng vận hành tuyến đường dài 7.200 km có sự tham gia của cả Nga và Ấn Độ, với điểm nhấn là sử dụng cảng Chabahar làm điểm kết nối giữa Ấn Độ với châu Âu.
Chuyến thăm Nga từ ngày 17-18/2 của Bí thư Đối ngoại Ấn Độ Harsh Vardhan Shringla rất quan trọng vì tiếp tục 'giữ lửa' cho 'các cuộc tiếp xúc ở cấp cao của chính phủ đi đúng hướng'.
Ấn Độ sẽ mời Afghanistan tham dự cuộc họp tiếp theo của Ấn Độ, Iran và Uzbekistan về việc sử dụng chung cảng Chabahar có vị trí chiến lược, Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết hôm thứ Năm 24/12.
Trung Quốc ngày càng quan tâm hơn khu vực Tây Á, giữa lúc Mỹ đẩy mạnh hợp tác với các nước châu Á để thực hiện Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Kế hoạch của chính phủ Trung Quốc nhằm đầu tư vào Iran đã tạo ra những thách thức mới cho Ấn Độ sau khi căng thẳng ở biên giới hai nước vừa hạ nhiệt.
Bằng cách tìm lại con đường kích hoạt dự án đầu tư cảng Chabahar, Tehran đe dọa sẽ bỏ qua Ấn Độ để bắt tay với Trung Quốc, theo tờ Asia Times.
Xung đột biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc đang biến thành một cuộc cạnh tranh lớn hơn và khốc liệt hơn giữa hai cường quốc châu Á ở Trung Đông.
Iran đã quyết định tự thực hiện tuyến đường sắt từ cảng Chabahar đến thành phố Zahedan sau bốn năm thỏa thuận hợp tác cùng xây dựng với Ấn Độ.
Bất chấp nguy cơ bị trừng phạt từ Mỹ, Nga và Ấn Độ đã có một bước đi táo bạo khi lên kế hoạch mở một hành lang vận tải qua Iran, hy vọng đó sẽ là một cú hích lớn cho thương mại song phương.
Bộ Ngoại giao Mỹ đề nghị Nga, Trung Quốc cùng bắt tay cô lập Iran.
Thông qua cuộc tập trận hải quân mới đây với Nga và Trung Quốc, Iran muốn gửi một thông điệp cứng rắn với Mỹ và đồng minh.
Thông điệp khi Iran tập trận với Nga và Trung Quốc là muốn Mỹ từ bỏ chiến dịch giám sát hàng hải trên các vùng biển Trung Đông.
Iran kết bạn với các cường quốc Á, Âu với một tham vọng chiến lược.
Một lãnh đạo cấp cao của quân đội Iran tuyên bố, bất kỳ máy bay do thám nào bị phát hiện tại khu vực đang diễn ra cuộc tập trận của nước này với Nga và Trung Quốc sẽ nhận kết cục thảm khốc.