Houthi khiến chiến hạm Đức suýt hạ sát UAV MQ-9 Reaper Mỹ

Khinh hạm F221 Hessen của Đức suýt bắn hạ một UAV MQ-9 Reaper của Không quân Mỹ trên Biển Đỏ trong khi chống lại cuộc tấn công của UAV Houthi.

Đức điều khinh hạm Hessen tham gia chiến dịch của EU tại Biển Đỏ

Ngày 8-2, Đức đã cử tàu khu trục Hesse tham gia chiến dịch EUNAVFOR ASPIDES của Liên minh châu Âu (EU) tại Biển Đỏ nhằm bảo vệ các tàu thương mại trước những cuộc tấn công của lực lượng Houthi ở Yemen.

Đức: Đòn giáng ngân sách 'kích hoạt' cảnh báo tăng trưởng và việc làm năm 2024

Liên minh của Thủ tướng Đức đang cố gắng khắc phục 'lỗ hổng' tài chính lớn sau khi tòa án ra phán quyết ngăn Chính phủ chuyển 60 tỷ euro tiền chưa sử dụng từ đại dịch COVID-19 sang hỗ trợ công nghiệp.

Đức hiện có bao nhiêu cảng nhập khẩu LNG?

Ủy ban châu Âu vừa phê duyệt gói hỗ trợ trị giá 40 triệu euro (43,9 triệu USD) cho Đức xây dựng kho cảng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại cảng Brunsbüttel bên bờ Biển Bắc, nhằm góp phần đảm bảo an ninh và tính đa dạng của nguồn cung.

Điều chỉnh chính sách năng lượng của Liên minh châu Âu trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine

Thúc đẩy đầu tư phát triển năng lượng tái tạo thông qua việc đơn giản hóa các thủ tục cấp phép, hoàn thiện hạ tầng về vận chuyển lưu trữ khí hóa lỏng và đa dạng hóa nguồn cung nhập khẩu năng lượng, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng và giao thông vận tải… không chỉ mang lại những kết quả khả quan, mà còn là những nỗ lực điều chỉnh và thực thi chính sách năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) trong thời gian qua.

Khí đốt khiến Nga-EU lâm thế tiến thoái lưỡng nan, nút thắt sẽ được gỡ trong một sớm một chiều?

Mặc dù EU đã dùng nhiều cách nhằm giảm nhu cầu đối với khí đốt của Nga, nhưng Moscow vẫn là nhà cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng lớn thứ hai cho liên minh 27 quốc gia thành viên.

Khí đốt dự trữ của châu Âu cao kỷ lục, mở ra hy vọng giảm phụ thuộc vào Nga

Liên minh châu Âu (EU) đang có lượng khí đốt dự trữ ở mức kỷ lục sau một mùa đông ôn hòa hơn dự đoán. Điều đó thắp lên hy vọng về việc khối này có thể giảm phụ thuộc vào khí đốt nhập khẩu từ Nga.

Wilhelmshaven: Trái tim tương lai của ngành năng lượng sạch Đức

Với khoản đầu tư trị giá hơn 5,5 tỷ USD, dự án Cảng Wilhelmshaven của Đức sẽ trở thành trung tâm cơ sở hạ tầng năng lượng sạch của đất nước. Khoản đầu tư này cũng sẽ đi vào cơ sở hạ tầng lưu trữ khí thải hydro, amoniac và carbon.

Bất chấp bị Nga cắt khí đốt, đây là lý do Đức 'cô đơn ngược dòng' giữa thế giới phương Tây, chọn 'thù địch' với năng lượng hạt nhân

Trong bối cảnh bị Nga cắt nguồn cung khí đốt nhằm trả đũa các lệnh trừng phạt, nhiều nước phương Tây phụ thuộc vào năng lượng hạt nhân, thì Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu lại đang đi ngược dòng, ngay cả khi chủ đề này vẫn còn gây tranh cãi.

Đức: Các công ty năng lượng kỳ vọng lớn vào trung tâm năng lượng sạch

Cảng nước sâu Wilhelmshaven duy nhất của Đức (nơi có căn cứ hải quân lớn nhất) là nơi các công ty năng lượng hiện có kế hoạch chi hơn 5,5 tỷ USD để giúp xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng sạch, mà nước này cần để chấm dứt sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Bản tin Năng lượng xanh: Các công ty năng lượng đặt cược lớn vào cảng Wilhelmshaven (Đức) như một đầu mối năng lượng sạch

Cảng Wilhelmshaven là cảng nước sâu duy nhất của Đức, nơi có căn cứ hải quân lớn nhất, là nơi các công ty năng lượng đang có kế hoạch chi hơn 5,5 tỷ USD để giúp xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng sạch mà nước Đức cần để chấm dứt sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Không để 'những người bạn' ở châu Âu thất vọng, Mỹ 'nắm trong tay' công cụ quan trọng chống Nga

Các mỏ khí đốt của Mỹ chưa bao giờ sản xuất nhiều như hiện nay và xu hướng này ngày càng tăng lên. Trong khi đó, châu Âu đang rất cần khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).

Kho cảng LNG của châu Âu có nguy cơ trở thành tài sản 'mắc kẹt'

Kể từ năm ngoái, một loạt nước châu Âu công bố các dự án kho cảng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới hoặc mở rộng các dự án hiện có để ứng phó Nga bóp nghẹt nguồn cung khí đốtt qua đường ống. Tuy nhiên, châu Âu có nguy cơ lãng phí một khoản tiền khổng lồ khi các kho cảng này trở thành tài sản 'mắc kẹt' do nhu cầu khí đốt giảm vào cuối thập niên này, theo Viện Phân tích tài chính và kinh tế năng lượng (IEEFA), có trụ sở ở Mỹ.

Trừng phạt Moscow, nỗi đau do khủng hoảng năng lượng gây ra là có thật, châu Âu loay hoay 'thoát Nga' với nhiều 'chiêu thú vị'

Khi xung đột Nga-Ukraine vẫn tiếp diễn và các lệnh trừng phạt Moscow từ phương Tây ngày càng dồn dập, dường như cả thế giới đang theo dõi sát sao cách các quốc gia châu Âu vượt qua cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay.

Châu Âu đã tránh được cuộc khủng hoảng năng lượng trong mùa đông

Chiến lược 'vũ khí hóa năng lượng' của Nga nhằm gây sức ép với châu Âu liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine dường như đang thất bại ít nhất là vào lúc này.

Kinh tế Đức kỳ vọng khởi sắc

Chính phủ Đức cho biết đã tránh được kịch bản xấu nhất về suy thoái kinh tế sau khi rơi vào cuộc khủng hoảng năng lượng. Tuy nhiên, Đức vẫn đối mặt nhiều thách thức trong nỗ lực phục hồi bởi chưa thể ổn định nguồn cung và giá năng lượng bấp bênh, tiềm ẩn những rủi ro đối với nền kinh tế đầu tàu châu Âu.

Đức khẳng định đã tránh được kịch bản xấu nhất về vấn đề năng lượng

Bộ trưởng Habeck cho biết dù giá khí đốt có thể tăng trở lại, nhưng ông vẫn 'lạc quan nhất định' trước mùa Đông năm tới, do lượng dự trữ khí đốt đã tăng lên và việc cung cấp LNG đang được đẩy mạnh.

Những quốc gia nào quyền lực nhất hành tinh trong năm 2022?

Mỹ, Trung Quốc và Nga đứng đầu bảng xếp hạng về những quốc gia quyền lực nhất hành tinh vào năm 2022, một năm được đánh dấu bằng xung đột và địa chính trị hỗn loạn.

Cuộc khủng hoảng bây giờ mới bắt đầu

Ngày 17/12, tại lễ khánh thành cơ sở tiếp nhận khí đốt hóa lòng (LNG) nổi đầu tiên của nước Đức tại cảng Wilhelmshaven (bang Niedersachsen), Thủ tướng Đức Olaf Scholz tuyên bố: Đây là 'một dấu hiệu tốt để chứng tỏ với toàn thế giới rằng nền kinh tế Đức có thể tiếp tục duy trì sự vững mạnh', để tiếp tục sản xuất và đối phó với các thách thức. 2 ngày sau, Cơ quan Quản lý năng lượng Đức (Bundesnetzagentur) nâng mức cảnh báo lượng tiêu thụ khí đốt của toàn quốc gia từ 'căng thẳng' lên 'nguy cấp'.

Khủng hoảng năng lượng: Đức tiếp nhận LNG tại 'sân nhà', không còn phụ thuộc Nga

Nhà ga tiếp nhận khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên của Đức tại cảng Wilhelmshaven, bang miền Bắc bang Niedersachsen ngày 21/12 đã bắt đầu hoạt động, sớm một ngày so với kế hoạch.

Đức bắt đầu tiếp nhận khí đốt hóa lỏng qua nhà ga ở cảng Wilhelmshaven

Tập đoàn nhập khẩu khí đốt lớn nhất của Đức - Uniper xác nhận một tàu chở dầu với khoảng 165.000 m3 LNG đã cập bến cảng mới Wilhelmshaven từ vài ngày trước đó.

Đức giảm đáng kể lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga

Theo Bloomberg, Đức đã cắt giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt của Nga từ 55% vào năm ngoái xuống mức 20% trong năm 2022.

Đức nâng mức tiêu thụ khí đốt quốc gia lên tình trạng 'nguy cấp'

Mặc dù các cơ sở dự trữ khí đốt của Đức đã đạt 100% công suất chứa từ đầu mùa Đông, tuy nhiên, thời tiết giá lạnh bất thường trong tháng 12 đang đe dọa mục tiêu tiết kiệm 20% lượng tiêu thụ.

Nhìn lại cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu năm 2022

Đối với ngành năng lượng, năm 2022 sẽ được ghi nhớ là năm mà xung đột ở Ukraine đã tạo ra cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu chưa từng có.

Ảnh ấn tượng tuần (12-18/12): Tổng thống Nga Putin bàn tương lai chiến dịch ở Ukraine, Đức nói về 'ngày tốt lành', du khách Việt mặc Hanbok ở Hàn Quốc

Xung đột Nga-Ukraine, tuyết rơi phủ trắng khắp châu Âu, không khí Giáng sinh rộn ràng, bước đi đầu tiên của Đức trong lộ trình thoát khí đốt Moscow… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, The Guardian, Reuters… tổng hợp.

EU đa dạng hóa nguồn cung năng lượng

Azerbaijan, Gruzia, Romania và Hungary ngày 17/12 đã ký thỏa thuận xây dựng đường dây tải điện chạy ngầm dưới Biển Ðen để truyền tải điện từ các trại điện gió, dự kiến được xây dựng ở biển Caspi, tới châu Âu.

Đức mở cảng LNG đầu tiên, mở ra chương mới nhằm tránh sự phụ thuộc

Thủ tướng Đức Olaf Scholz khánh thành cảng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên của nước này ở thành phố cảng Wilhelmshaven tại Biển Bắc.

Đức khai trương cơ sở tiếp nhận khí hóa lỏng đầu tiên

Ngày 17/12, Đức đã khai trương cơ sở tiếp nhận khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên tại cảng Wilhelmshaven , bang miền Bắc Niedersachsen, trong bối cảnh nước này đang nỗ lực giảm phụ thuộc vào nguồn năng lượng từ Nga cũng như đảm bảo an ninh năng lượng trong nước.

Thủ tướng Scholz tuyên bố Đức sẽ không còn phụ thuộc vào các đường ống khí đốt từ Nga

Ngày 17/12, Đức đã khai trương cơ sở tiếp nhận khí hóa lỏng đầu tiên tại cảng Wilhelmshaven, bang miền Bắc Niedersachsen.

Đức khai trương cơ sở tiếp nhận khí hóa lỏng đầu tiên

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 17/12, Đức đã khai trương cơ sở tiếp nhận khí hóa lỏng đầu tiên tại cảng Wilhelmshaven, bang miền Bắc Niedersachsen.

Đức sắp mở cảng LNG đầu tiên, dân lo ngại vấn đề môi trường biển

Đức khánh thành cảng tiếp nhận khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên của nước này ở thành phố cảng Wilhelmshaven tại Biển Bắc dưới sự chủ trì của Thủ tướng Olaf Scholz. Dự án cảng LNG mới được xây dựng từ tháng 7 và đã nhanh chóng hoàn thiện trong thời gian ngắn.

Đức vận hành cảng nổi đầu tiên tiếp nhận LNG

Thủ tướng Olaf Scholz cho biết, cảng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) nổi đầu tiên ở Đức bắt đầu vận hành tại thị trấn Wilhelmshaven vào hôm 17/12.

Giá gas hôm nay 14/12: Giá gas thế giới giảm, trong nước duy trì ổn định

Giá gas hôm nay 14/12, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) giảm 0,58% xuống mức 6,89 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 1/2023.

Đức tiếp tục nhập khí tự nhiên hóa lỏng của Nga

Theo Viện Kinh tế thế giới (IfW) có trụ sở tại thành phố Kiel (Đức), khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga tiếp tục được đưa tới Đức mặc dù Berlin tuyên bố muốn chấm dứt hoàn toàn việc nhập khẩu năng lượng từ Nga.

Đức hóa giải các thách thức kinh tế

Như nhiều quốc gia châu Âu khác, nước Đức đối mặt một loạt khó khăn trong năm 2022 bao gồm tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, nguy cơ thiếu năng lượng trầm trọng, lạm phát cao và nguồn nhân lực ngày càng thiếu hụt…

Đức chuẩn bị vận hành cảng nổi đầu tiên tiếp nhận khí đốt hóa lỏng

Trạm tiếp nhận và vận hành nổi có tên 'Hoegh Esperanza' là con tàu đặc biệt, vừa có khả năng chuyển khí hóa lỏng (LNG) thành khí đốt và bơm vào bờ, vừa có thể vận chuyển một lượng lớn LNG trên tàu.

Đức sắp vận hành trạm nổi đầu tiên tiếp nhận khí đốt hóa lỏng

Công ty năng lượng Uniper ngày 9/12 thông báo công ty này sắp đưa vào vận hành trạm tiếp nhận khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nổi đầu tiên của Đức tại cảng Wilhelmshaven, Tây Bắc nước này, để bơm vào mạng lưới đường ống khí đốt quốc gia.

Châu Âu khởi động cuộc đua mua khí đốt cho những năm tiếp theo

Dù châu Âu đã lấp đầy kho dự trữ khí đốt tự nhiên cho mùa đông này, nhưng các doanh nghiệp trong khu vực vẫn sốt sắng tìm kiếm năng lượng cho những năm tới khi rủi ro thiếu hụt nguồn cung được dự báo kéo dài dai dẳng. Vấn đề gây khó khăn hiện nay là họ không chắc chắn về mức thiếu hụt khi mà châu Âu đang tăng tốc các nỗ lực loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch và thúc đẩy công suất năng lượng tái tạo.

Đức: Chi phí mua và bảo trì kho cảng nổi LNG cao gấp đôi so với dự tính

Bộ Kinh tế Đức cho biết việc mua và bảo trì các kho cảng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nổi sẽ tiêu tốn hơn 3 tỷ euro (3,1 tỷ USD) so với kế hoạch.

Bloomberg: Ai Cập đẩy nhanh kế hoạch xuất khẩu năng lượng sang châu Âu

Ai Cập đặt mục tiêu trở thành một trung tâm trung chuyển khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) ở khu vực Địa Trung Hải, xuất khẩu LNG và khí đốt tự nhiên của Ai Cập đã tăng 4 lần trong 8 năm qua.

Đức - đầu tàu kinh tế châu Âu đang khó khăn thế nào?

Ảnh hưởng nặng nề vì khủng hoảng năng lượng và lạm phát kỷ lục, Đức - nền kinh tế đầu tàu châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái trầm trọng.

Có gì trong 'nỗ lực' trị giá 65 tỷ USD của Đức nhằm đối phó với giá năng lượng tăng cao?

Gói hỗ trợ vừa được chính phủ Đức thông qua sẽ bảo vệ 'mọi hộ gia đình, người về hưu, sinh viên, người học nghề' và các doanh nghiệp của nước này.

Cuộc đua mới ở châu Âu

Khủng hoảng năng lượng của châu Âu mở ra một cuộc đua tranh giành tàu chở khí đốt tự nhiên trên toàn cầu, từ đó tiếp tục đẩy giá nhiên liệu lên cao.