ng ĐT 769 dài 30km bên 'nách' sân bay Long Thành, đi qua 2 huyện Long Thành và Thống Nhất của tỉnh Đồng Nai hiện đang được lên kế hoạch nâng cấp, mở rộng với tổng vốn 6.200 tỷ đồng. Đây là trục đường quan trọng nối vùng sân bay Long Thành với ngã tư Dầu Giây, kết nối Tây Nguyên và Bắc, Nam.
Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Với Quy hoạch này, Đồng Nai được đánh giá đang ở thời điểm vàng, hội tụ đầy đủ các yếu tố để tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ trong những năm tới.
Ngành hàng hải đang phát triển theo xu hướng ngày càng xanh hóa, tiết kiệm chi phí logistics.
Tổng mức đầu tư dự án tăng hơn 5.400 tỷ đồng là do chi phí giải phóng mặt bằng tăng và phát sinh thêm nhiều dự án thành phần do các địa phương đề xuất bổ sung nhằm nâng cao năng lực vận tải, kết nối khu vực sân bay quốc tế Long Thành.
Các nút thắt về cơ chế chính sách cũng như kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa đang được tháo gỡ để 'tất cả các dòng sông đều chảy về biển', tiếp tục góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống cảng biển Việt Nam.
Bà Rịa - Vũng Tàu và TP HCM đang được định hình trở thành trung tâm kinh tế biển hàng đầu của khu vực ASEAN. Những ngành mũi nhọn được tập trung phát triển bao gồm cảng biển, logistics, khai thác dầu khí, hóa dầu, du lịch biển, cùng với khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Đây là những nội dung đáng chú ý từ Quyết định số 1117/QĐ-TTg về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ giai đoạn 2021-2023, tầm nhìn đến 2050, vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký phê duyệt.
Vùng đất ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu và TPHCM được quy hoạch trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh ở ASEAN với các ngành, lĩnh vực ưu tiên như cảng biển, logistics, khai thác dầu khí, hóa dầu, du lịch biển, khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
Những tuyến đường này tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa giữa các tỉnh thành với sân bay Long Thành.
Phương án phát triển không gian tỉnh Đồng Nai được xác định theo 3 vùng kinh tế - xã hội; phương án liên kết không gian được xây dựng trên cơ sở phát triển 6 hành lang và 3 vành đai. Xác định phát triển hệ thống đô thị theo hướng xanh, thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu. Đến năm 2030, đô thị sân bay Long Thành và hành lang sông Đồng Nai là 2 khu vực động lực phát triển mới cho tỉnh.
Sáng nay (24/9), tại TP. Biên Hòa, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư. Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự hội nghị. Theo quy hoạch đến năm 2030, Đồng Nai lấy 2 khu vực làm động lực phát triển mới là khu vực đô thị sân bay Long Thành và khu vực hành lang sông Đồng Nai.
Diễn đàn Kinh tế TP HCM (HEF) lần thứ 5 năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 24 đến 27-9 với chủ đề 'Chuyển đổi công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững TP HCM'.
Sự quan tâm sâu sát của hệ thống chính quyền cùng sự đồng thuận bàn giao mặt bằng của người dân và nỗ lực của các nhà thầu đã góp phần đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông trọng điểm. Trong đó, những dự án ngàn tỷ kết nối vùng như đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, tuyến cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột dự kiến sẽ về đích sớm hơn so với kế hoạch.
Sau 3 thập niên thành lập, Nhơn Trạch từ một huyện thuần nông đã trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại của tỉnh Đồng Nai. Đồng thời, trên địa bàn huyện đang dần hình thành những chuỗi đô thị, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng ven sông. Với lợi thế về vị trí địa lý, giao thông kết nối thuận lợi, gần Cảng hàng không quốc tế Long Thành, trong tương lai gần, đây sẽ là thành phố xanh, thành phố thông minh được nhiều người dân trong và ngoài tỉnh chọn là nơi sinh sống hoặc nghỉ dưỡng vào cuối tuần hoặc dịp lễ, Tết.
Những dự án này không chỉ định hình lại bộ mặt hạ tầng mà mở ra cơ hội lớn phát triển, đưa Bà Rịa - Vũng Tàu thành trung tâm kinh tế hàng đầu Đông Nam Bộ và cả nước.
Tính trong 7 tháng đầu năm 2024, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp mới và điều chỉnh vốn cho 34 dự án FDI, với tổng vốn là hơn 1,7 tỷ USD, đạt 87,8% kế hoạch năm 2024.
Bất động sản các tỉnh, thành phố tại Đông Nam Bộ đang cho thấy tín hiệu phục hồi tích cực sau giai đoạn trầm lắng. Sự phục hồi này được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố, trong đó có sự cải thiện về hạ tầng, chính sách hỗ trợ từ Chính phủ và sự phục hồi kinh tế.
Sau 30 năm thành lập, từ một địa phương với kinh tế thuần nông là chủ yếu, đến nay cơ cấu kinh tế của thị xã Phú Mỹ có sự chuyển biến với công nghiệp chiếm tỉ trọng hơn 80%, thương mại dịch vụ hơn 18% và nông lâm thủy sản chiếm 1%.
Phú Mỹ sẽ trở thành thành phố cảng biển hướng đến tầm cỡ khu vực và thế giới, trong đó có các khu công nghiệp quy mô lớn, khu thương mại tự do, đô thị dịch vụ hiện đại, văn minh.
Từ nay đến năm 2030, Đồng Nai sẽ phát triển 3 chuỗi đô thị - công nghiệp - dịch vụ lớn tại thành phố Biên Hòa, huyện Long Thành, huyện Cẩm Mỹ để khai thác các tiềm năng, lợi thế từ Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Để thúc đẩy vận tải đường thủy bằng cách giảm thời gian, chi phí logistics, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đang đề xuất Bộ Giao thông vận tải cho phép phương tiện thủy nội địa mang cấp VR-SI hoạt động trên một số tuyến.
Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đang đề xuất Bộ Giao thông Vận tải cho phép phương tiện thủy nội địa mang cấp VR-SI hoạt động trên một số tuyến.
Cục Đường thủy nội địa VN đề xuất cho phép tàu VR-SI chạy ven biển cửa Tiểu - cảng biển Cái Mép - Thị Vải để giảm thời gian, chi phí logistics.
Báo Đầu tư và Liên Chi hội Bất động sản công nghiệp Việt Nam (VIREA) có buổi trao đổi với Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về định hướng phát triển các khu công nghiệp và chính sách thu hút đầu tư.
Đồng Nai có chủ trương xây dựng, nâng cấp ba tuyến đường lớn để vận chuyển hành khách, hàng hóa kết nối đến sân bay Long Thành và nhiều địa phương lân cận.
Ngày 23/7, Công ty TNHH Liên doanh dịch vụ container Quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (cảng SSIT) vừa đón thành công tàu MSC VIGOUR III thuộc tuyến dịch vụ nội Á mới - tuyến SAOLA.
Tình trạng tắc nghẽn cảng biển tại Singapore đang gây ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng toàn cầu, nhiều hãng tàu phải mở tuyến mới ra các cảng khác trong khu vực. Đây là cơ hội không thể tốt hơn cho các cảng biển Việt Nam hút thêm hãng tàu vào làm hàng.
Theo quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh này sẽ là thành phố trực thuộc Trung ương và có thêm TP Long Thành, Trảng Bom, Nhơn Trạch
Theo Quyết định số 586/QĐ-TTg vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phê duyệt, quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có 4 thành phố, trong đó có 2 thành phố mới.
Trong Đề án quy hoạch số 586/QĐ-TTg vừa được phê duyệt vào ngày 3/7/2024, Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho tỉnh Đồng Nai lấy 2 khu vực làm động lực phát triển mới của tỉnh này gồm khu vực đô thị sân bay Long Thành và khu vực hành lang sông Đồng Nai.
Sự chủ động, quyết liệt trong chỉ đạo điều hành của Chính phủ, cùng sự quyết tâm nỗ lực của toàn hệ thống chính trị, của người dân, doanh nghiệp trong thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh đã mang lại những kết quả tích cực. Kinh tế có những dấu hiệu phục hồi rõ nét trong 6 tháng đầu năm.
Đồng Nai sẽ có thêm 2 thành phố mới là Long Thành và Nhơn Trạch, nâng tổng số thành phố của tỉnh lên 4. Đây là thông tin được đưa ra trong Quyết định số 586/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký.
Theo quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, đến năm 2030 tỉnh Đồng Nai sẽ có 4 thành phố, đến năm 2050, tỉnh này sẽ là thành phố trực thuộc Trung ương.
Việc sớm mở rộng cao tốc TP. HCM - Long Thành - Dầu Giây sẽ đáp ứng mong đợi của người dân, giải quyết tình trạng ùn tắc liên tục trên tuyến cao tốc 'chủ lực' của TP. HCM và vùng Đông Nam bộ.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 26/6 cho biết tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dự kiến đạt gần 6% trong năm 2024, được hỗ trợ bởi nhu cầu quốc tế mạnh, đầu tư nước ngoài ổn định và các chính sách điều tiết.
Quy hoạch đô thị sân bay Long Thành và vùng phụ cận nhằm tối ưu hóa những tiện ích phục vụ cho du khách, thu hút các nhà đầu tư, khai thác tối đa tiềm năng lợi thế, tạo việc làm và thu nhập cho người dân,…
Không chỉ đón được những tàu biển lớn nhất thế giới, cụm cảng Cái Mép còn sở hữu nhiều lợi thế khác, trong đó có thủ tục nhanh gọn nhờ tăng tốc số hóa…
Với thành tích này, cụm cảng Cái Mép (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã tăng thêm 5 bậc so với năm trước. Trong khi đó, cảng biển Hải Phòng cũng có màn 'lội ngược dòng' ngoạn mục.
n Quy hoạch chung thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xác định mục tiêu đến năm 2025, thị xã Phú Mỹ sẽ trở thành thành phố, đô thị loại II.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa đề xuất bổ sung hai dự án giao thông trọng điểm của TP.HCM vào danh mục công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT.
Hai dự án giao thông qua địa bàn TP.HCM được đề xuất bổ sung vào danh mục công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải, đó là: dự án đường Vành đai 4 TP.HCM và đầu tư mở rộng đoạn TP.HCM - Long Thành...
Ngày 24/5, tại Thị xã Phú Mỹ (Bà Rịa-Vũng Tàu), cảng Tân cảng Cái Mép - Thị Vải (TCTT) thuộc Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn và Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) tổ chức Lễ mở cổng kết nối 2 cảng TCTT - CMIT.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có yêu cầu UBND tỉnh Đồng Nai sớm bàn giao mặt bằng để tận dụng thuận lợi tháng cuối mùa khô, đẩy nhanh tiến độ thi công.
Vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ với vị trí chiến lược quan trọng, điều kiện tự nhiên thuận lợi, đặc biệt là hệ thống hạ tầng giao thông ngày càng hoàn thiện đang thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Với mục tiêu phát triển bền vững, thu hút đầu tư có chọn lọc, các địa phương trong vùng đang tăng cường cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước để hỗ trợ doanh nghiệp cùng phát triển.
Cao tốc đoạn TP.HCM - Long Thành sau gần 8 năm đưa vào hoạt động đã quá tải, thường xuyển xảy ra ùn tắc. Việc mở rộng là vấn đề cấp thiết, bảo đảm đồng bộ với các quy hoạch hạ tầng giao thông, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội…
Dự án Đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1, đoạn đi qua địa bàn tỉnh Đồng Nai ước tính cần 5 triệu m3 đất đắp để phục vụ quá trình thi công.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ngày 3/5 đã cho ý kiến tại cuộc họp nghe báo cáo về phương án đầu tư mở rộng đoạn TP HCM - Long Thành thuộc dự án đường bộ cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây.
Bộ KH&ĐT, TP.HCM, tỉnh Đồng Nai cho rằng cần tính đến phương án đầu tư mở rộng đoạn cao tốc TP.HCM - Long Thành ngay lên 10 làn xe thay vì 8 làn xe.