Theo kế hoạch về triển khai đề án phát triển công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền trên địa bàn vừa được phê duyệt, TP Đà Nẵng đặt mục tiêu đến năm 2030, công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền đóng góp 2-3% vào GRDP.
Vùng duyên hải miền Trung có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế hàng hải. Tuy nhiên, ngành này đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Từ nay đến năm 2050, Đà Nẵng đầu tư 38 dự án công nghiệp, dịch vụ liên quan du thuyền với tổng mức đầu tư hơn 7.000 tỷ đồng.
Trong giai đoạn đầu, đến năm 2025, thành phố Đà Nẵng dự kiến đầu tư 8 dự án dịch vụ liên quan du thuyền, trong đó có 2 dự án bến du thuyền quốc tế.
Từ nay đến năm 2050, trên địa bàn TP. Đà Nẵng có 38 dự án công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền với mức đầu tư khoảng 7.260 tỷ đồng.
UBND thành phố Đà Nẵng vừa phê duyệt kết quả nghiên cứu đề án 'Phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền trên địa bàn thành phố Đà Nẵng' giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
UBND TP. Đà Nẵng vừa phê duyệt kết quả nghiên cứu Đề án 'Phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền trên địa bàn TP. Đà Nẵng'.
UBND TP Đà Nẵng vừa công bố, giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trên địa bàn thành phố có 38 dự án ưu tiên đầu tư trong công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền với tổng mức đầu tư trên 7.260 tỷ đồng từ nguồn vốn xã hội hóa, trong đó, vốn đầu tư cho công nghiệp là 5.700 tỷ đồng và vốn đầu tư cho dịch vụ là 1.560 tỷ đồng.
Trong giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trên địa bàn Đà Nẵng có 38 dự án ưu tiên đầu tư trong công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền với tổng mức đầu tư khái toán khoảng 7.260 tỷ đồng từ nguồn vốn xã hội hóa.
Việc phát triển lĩnh vực du thuyền, gồm công nghiệp, dịch vụ du thuyền tại TP Đà Nẵng là cần thiết, góp phần tạo động lực phát triển mới cho TP.
Theo đề án được phê duyệt, Đà Nẵng dự tính có 38 dự án liên quan lĩnh vực du thuyền với tổng mức đầu tư khoảng 7.260 tỷ đồng trong giai đoạn 2024-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 30/5, Văn phòng UBND TP. Đà Nẵng cho biết, Đà Nẵng đã có quyết định phê duyệt kết quả nghiên cứu đề án 'Phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền trên địa bàn TP. Đà Nẵng'.
Từ nay đến năm 2050, trên địa bàn TP Đà Nẵng có 38 dự án công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền với mức đầu tư khái toán 7.260 tỷ đồng.
Theo đề án được phê duyệt, Đà Nẵng sẽ có 38 dự án du thuyền với tổng mức đầu tư khoảng 7.260 tỷ đồng.
Ngày 8-5-2024, UBND TP Đà Nẵng đã có Quyết định số 952/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án 'Phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền trên địa bàn TP Đà Nẵng'. Theo đề án này, việc phát triển lĩnh vực du thuyền bao gồm công nghiệp du thuyền, dịch vụ du thuyền trên địa bàn TP là cần thiết, góp phần tạo động lực phát triển mới cho TP, đặc biệt phát triển du lịch vốn là lĩnh vực mũi nhọn, thế mạnh của TP.
Chiều 28-5, bà Lê Thị Kim Phương – Giám đốc Sở Công Thương TP Đà Nẵng, cho hay: UBND TP Đà Nẵng vừa có Quyết định số 952/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án 'Phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền trên địa bàn TP Đà Nẵng'. Theo đề án này, việc phát triển lĩnh vực du thuyền bao gồm công nghiệp du thuyền dịch vụ du thuyền trên địa bàn TP là cần thiết, góp phần tạo động lực phát triển mới cho TP, đặc biệt phát triển du lịch vốn là lĩnh vực mũi nhọn, thế mạnh của TP.
Chiều 08/4, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Nguyễn Hải Hưng chủ trì đã có các hoạt động khảo sát tại Đà Nẵng. Cùng dự có: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Đỗ Đức Hồng Hà, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Đôn Tuấn Phong.
Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo đặt ra nhiều thách thức không nhỏ cho xã hội, cần đảm bảo không bị lạm dụng vào mục đích xấu, đe dọa quyền riêng tư, an toàn ...
Các phương án do Công ty cổ phần Tập đoàn Trường Hải đề xuất đối với Dự án PPP mở rộng, nâng cấp Quốc lộ 14D đều rất khó triển khai do vướng mắc về pháp lý và không đảm bảo tính khả thi tài chính.
Đà Nẵng đã thiết lập Ban Chỉ đạo phát triển ngành logistics nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng và phát triển Đà Nẵng thành trung tâm kinh tế - xã hội của cả nước và Đông Nam Á.
Ban chỉ đạo phát triển ngành logistics sẽ tham mưu, giúp UBND TP Đà Nẵng điều phối hoạt động phát triển ngành logistics trên địa bàn; xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động logistics theo chỉ đạo của TW.
Tuyến Quốc lộ 14D hiện đang xuống cấp nghiêm trọng nhưng không có trong danh mục dự kiến các dự án sử dụng vốn vay nước ngoài để nâng cấp, cải tạo các quốc lộ kết nối với Lào.
Sau nửa chặng đường thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng và Nghị quyết lần thứ XXII Đảng bộ thành phố (nhiệm kỳ 2020-2025), Đà Nẵng đã đạt được những thành tựu ấn tượng, khẳng định vị thế đô thị lớn, trung tâm kinh tế - xã hội khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Khát vọng vì một Đà Nẵng thịnh vượng một lần nữa thôi thúc thành phố bên sông Hàn quyết tâm khơi thông mọi nguồn lực đột phá phát triển bằng chương trình hành động cụ thể hóa, đưa Nghị quyết số 26- NQ/TW ngày 03-11-2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết 26-NQ/TW) vào thực tiễn cuộc sống.
Thành phố Đà Nẵng nỗ lực thực hiện tốt các nhiệm vụ, phát triển trở thành trung tâm tài chính cấp vùng.
Đề án Phát triển dịch vụ logistics của Thành phố Đà Nẵng đặt mục tiêu từ 2030 đến năm 2050, tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ logistics vào GRDP sẽ đạt 15%.
Dịch vụ logistics phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ và bền vững; từng bước đưa Tp.Đà Nẵng trở thành trung tâm logistics cấp quốc gia, có vai trò quốc tế.
Núp bóng sau các công ty 'ma', các đối tượng đã thực hiện hành vi để buôn lậu, vận chuyển hàng cấm từ nước ngoài về cảng Tiên Sa (thành phố Đà Nẵng). Thế nhưng, liên tiếp các hành vi này đã bị lực lượng chức năng phát hiện, điều tra và đưa ra xét xử với những bản án thích đáng.
Với lợi nhuận đặc biệt lớn từ việc buôn bán động vật hoang dã, các đối tượng đã sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi để vận chuyển trái phép từ nước ngoài về Việt Nam. Việc các cơ quan chức năng thành phố Đà Nẵng xét xử vụ án vận chuyển trái phép gần 10 tấn ngà voi, sừng tê giác, vảy tê tê, xương sư tử thể hiện bước tiến tích cực trong nỗ lực đấu tranh, ngăn chặn tội phạm buôn bán động vật hoang dã tại Việt Nam.
Kinh tế biển đã tạo nên bệ đỡ đưa Đà Nẵng phát triển mạnh mẽ và kinh tế biển hứa hẹn sẽ tiếp tục đưa thành phố này vươn tầm quốc tế.
Thế mạnh nổi bật của các tỉnh miền Trung là bờ biển dài với nhiều bãi biển trong xanh, ngoài khơi có các đảo còn giữ được vẻ đẹp nguyên sơ kỳ vĩ với hệ sinh thái biển đa dạng, thuận lợi cho phát triển du lịch biển, đảo.
Thế mạnh nổi bật của các tỉnh miền Trung là bờ biển dài với nhiều bãi biển trong xanh, ngoài khơi có các đảo còn giữ được vẻ đẹp nguyên sơ kỳ vĩ với hệ sinh thái biển đa dạng, thuận lợi cho phát triển du lịch biển, đảo.
Những năm qua, TP Đà Nẵng được đánh giá cao về tốc độ tăng trưởng trên mọi mặt, năm nay đứng Top 3 cả nước về tăng tổng sản phẩm xã hội. Bên cạnh đó, các vấn đề về tăng trưởng kinh tế, công tác quy hoạch chậm triển khai, dự án treo, thiếu vật tư y tế … Đây là những nhận định được nêu ra trong Kỳ họp thứ 10 của HĐND TP. Đà Nẵng.
Dự án xây dựng bến cảng Liên Chiểu (Đà Nẵng) sẽ được khởi công hợp phần A - cơ sở hạ tầng dùng chung, vào ngày 14/12 tới - theo tin từ Ban Quản lý các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ưu tiên TP Đà Nẵng.
Trong bài phát biểu tại hội nghị, Ủy viên T.Ư Đảng Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng nhấn mạnh: Nghị quyết 26 là một văn kiện có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện tư duy và tầm nhìn, định hướng chiến lược của Bộ Chính trị, Ban Bí thư nhằm tạo sự chuyển biến có tính đột phá trong chiến lược phát triển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, cũng như các địa phương trong Vùng. Nghị quyết nêu ra 07 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, trong đó thành phố Đà Nẵng có vai trò phát triển trở thành trung tâm của nhiều ngành, lĩnh vực của Vùng. Và nhiệm vụ rất quan trọng là xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm tài chính quy mô cấp Vùng.
Công ty CP Cảng Đà Nẵng đề xuất sớm được chuyển chức năng cảng biển Tiên Sa (Đà Nẵng) chỉ phục vụ tàu khách thay vì kết hợp cả hàng như hiện nay, gắn liền với việc đầu tư cảng hàng hóa Liên Chiểu.
Với phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi, thời gian qua, các đối tượng buôn lậu động vật hoang dã (ĐVHD) đã bất chấp pháp luật, cấu kết với người nước ngoài, hình thành đường dây buôn lậu xuyên quốc gia để vận chuyển 'hàng' từ châu Phi về Việt Nam.