Chiều nay 6/9, do hoàn lưu trước bão, Hà Nội nổi cơn giông, mưa xối xả 30 phút khiến nhiều cây gãy đổ, đè lên phương tiện làm một người chết, hai người bị thương.
Các tuyến đường dành riêng cho người đi bộ đã được đưa vào khai thác từ vài năm qua trên phố Thái Hà và ven sông Tô Lịch, nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông, đồng thời tạo không gian, cảnh quan cho thành phố. Mặc dù đã được chỉnh trang, bổ sung thêm tiện ích nhưng trên thực tế các tuyến đường vẫn chưa thể phát huy được hết mục đích, công năng như kỳ vọng ban đầu, thậm chí một số nơi còn bị lấn chiếm làm nơi tập kết rác, phế liệu xây dựng.
Sau hơn 3 tháng đi vào hoạt động, hiện tại tuyến đường dành cho xe đạp dọc sông Tô Lịch đã bị 'hô biến' thành nơi tập kết rác, bãi đỗ xe trái phép. Tháng 2 vừa qua, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đã khánh thành tuyến đường đầu tiên dành cho xe đạp , với chiều dài 2,7km từ cầu Mọc tới cầu Yên Hòa, chạy dọc đường Láng.
Nếu cải tạo thành công môi trường sông Tô Lịch, hoàn toàn có thể đánh thức hệ thống di sản văn hóa lịch sử vẫn đang hiện diện ven sông, gắn với phát triển du lịch, dịch vụ.
Sở GTVT Hà Nội đang đồng loạt thay mới rào chắn ở các điểm đầu, cuối làn đường đầu tiên dành riêng cho xe đạp nằm dọc theo sông Tô Lịch nhằm thuận lợi hơn cho việc đi lại của người dân.
Vừa qua, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đã thực hiện việc thay mới đồng loạt rào chắn ở các điểm đầu và cuối làn đường đầu tiên dành riêng cho xe đạp nằm dọc theo sông Tô Lịch để thuận lợi hơn cho việc di chuyển của người dân qua đây.
Sở GTVT Hà Nội tháo rào chắn ở điểm đầu - cuối tuyến đường dành riêng cho xe đạp để lắp đặt lại cho hợp lý.
Sau hơn một tháng đưa vào hoạt động, tuyến đường dành riêng cho xe đạp ở Hà Nội rơi vào tình trạng vắng lặng, ít người đi lại.
Sau hơn 1 tháng đưa vào sử dụng, tuyến đường dành riêng cho xe đạp và người đi bộ dọc theo sông Tô Lịch (TP Hà Nội) thưa vắng người sử dụng.
Hơn 1 tháng đưa vào sử dụng, tuyến đường dành riêng cho xe đạp tại Hà Nội dọc theo sông Tô Lịch vắng vẻ, ít người đi lại.
Kể từ khi được cải tạo, đưa vào sử dụng đến nay, tuyến đường dành riêng cho xe đạp tại Hà Nội dọc theo sông Tô Lịch vắng vẻ, ít người đi lại.
Ngày 1/2, Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP Hà Nội đã khánh thành thí điểm tuyến đường ưu tiên cho xe đạp đầu tiên trên địa bàn Thủ đô, mang tên 'Đường ven sông Tô Lịch'.
Ngày 1/2, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội khai trương thí điểm tuyến đường ưu tiên cho xe đạp công cộng ven sông Tô Lịch.
Sáng nay (1-2), Sở Giao thông Vận tải Hà Nội chính thức khai trương thí điểm tuyến đường ưu tiên cho xe đạp công cộng ven sông Tô Lịch.
Sáng 1/2, Sở GTVT Hà Nội chính thức cho hoạt động thí điểm làn đường dành riêng cho xe đạp đầu tiên ở Thủ đô với lộ trình tuyến ven sông Tô Lịch đoạn từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy.
Sáng nay (1/2), Hà Nội chính thức khánh thành tuyến đường ưu tiên cho xe đạp.
Trong giờ cao điểm sáng, tuyến đường được thiết kế dành riêng cho xe đạp và người đi bộ khá vắng vẻ, số lượng người dân sử dụng tuyến đường chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Sau tuyến đường dành riêng cho xe đạp đi vào hoạt động từ ngày 1/2, Hà Nội sẽ thí điểm thêm tuyến xe dành riêng xe đạp quanh công viên Hòa Bình và đường Hoàng Minh Thảo thuộc quận Bắc Từ Liêm.
Tuyến đường thí điểm này kết nối giữa ga Láng của đường sắt Cát Linh - Hà Đông và ga số 8 của metro Nhổn - ga Hà Nội.
Dự kiến ngày 1/2, Sở Giao thông vận tải sẽ đưa tuyến đường dành riêng cho xe đạp này vào hoạt động. Tuyến đường dành cho xe đạp có khả năng kết nối ga Láng của đường sắt Cát Linh - Hà Đông và ga số 8 của đường sắt Nhổn - ga Hà Nội.
Đường cho xe đạp tuyến ven sông Tô Lịch đoạn từ cầu Mọc đến cầu Yên Hòa được tổ chức giao thông hai chiều, chiều rộng 3m, bố trí phía sông Tô Lịch; đường đi bộ rộng 1m bố trí phía đường Láng.
Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hà Nội vừa có văn bản về việc điều chỉnh tổ chức giao thông thí điểm làn đường cho xe đạp tuyến ven sông Tô Lịch đoạn từ cầu Mọc đến cầu Yên Hòa. Thời gian thực hiện bắt đầu từ ngày 1/2.
Từ ngày 1/2, Sở GTVT Hà Nội điều chỉnh tổ chức giao thông thí điểm làn đường dành cho xe đạp ven sông Tô Lịch đoạn từ cầu Mọc đến cầu Yên Hòa.
Từ 1/2, tuyến đường dành riêng cho xe đạp ven sông Tô Lịch đoạn từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy sẽ chính thức khai thác.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội cho biết, từ ngày 1/2 sẽ chính thức thí điểm làn đường dành riêng cho xe đạp đầu tiên tại Hà Nội.
Để làn đường ưu tiên cho xe đạp đầu tiên đi vào hoạt động từ 1/2 tới, chiều 30/1, Sở GTVT Hà Nội đã thông báo kế hoạch tổ chức, phân luồng giao thông trên tuyến đường ven sông Tô Lịch đoạn từ Cống Mọc đến Yên Hòa.
Ngày 30-1, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội ban hành thông báo điều chỉnh tổ chức giao thông thí điểm đường ưu tiên cho xe đạp đoạn từ cầu Mọc đến cầu Yên Hòa. Thời gian thí điểm từ ngày 1-2.
Sở GTVT TP Hà Nội điều chỉnh tổ chức giao thông tuyến đường ven sông Tô Lịch đoạn từ cầu Mọc đến cầu Yên Hòa từ đường dành cho người đi bộ thành đường ưu tiên cho xe đạp và người đi bộ.
Hai tuyến đường dọc sông Tô Lịch và quanh công viên Hòa Bình - đường Hoàng Minh Thảo được đề xuất tổ chức làn dành cho xe đạp, với kinh phí dự kiến gần 10 tỷ đồng.
Nhắc đến Chủ tịch Hội Cựu chiến binh phường Láng Thượng (quận Đống Đa, Hà Nội) Phạm Huy Thông, nhiều người không giấu được sự cảm phục, biết ơn. Những năm qua, đảm nhiệm nhiều vai trò công tác nhưng ở cương vị nào ông Thông cũng làm mọi việc vì cái tâm, nhiệt tình, trách nhiệm. Tâm huyết của ông đã góp phần vào sự phát triển bền vững của địa bàn dân cư.
Sở GTVT TP Hà Nội vừa có Văn bản số 406 /TB-SGTVT Hà Nội về việc phân luồng tổ chức giao thông trên các tuyến đường Chùa Láng, đường Láng, Nguyễn Khang, Quan Hoa và Cầu Cót (quận Đống Đa, Cầu Giấy) phục vụ Lễ, Hội truyền thống Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa.
Đèn tín hiệu giao thông tại một số tuyến phố chưa được thiết lập khoa học, cộng với ý thức tham gia giao thông của người dân còn yếu, khiến cho việc ùn tắc trở nên thường xuyên hơn.
Đèn tín hiệu giao thông tại một số tuyến phố chưa được thiết lập khoa học, cộng với ý thức tham gia giao thông của người dân còn yếu, khiến cho việc ùn tắc trở nên thường xuyên hơn.
Trong năm nay, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội đặt mục tiêu xử lý 10 điểm ùn tắc giao thông trên địa bàn bằng các nhóm giải pháp như ứng dụng công nghệ trong quản lý, điều hành giao thông; phát triển vận tải công cộng, tổ chức giao thông hợp lý,...
Sở GTVT Hà Nội lên kế hoạch xóa 10 điểm đen ùn tắc giao thông trong năm 2021.
Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu từ nay đến cuối năm giải quyết dứt điểm 10/36 điểm ùn tắc giao thông.
Giai đoạn từ nay đến cuối năm 2021, thành phố Hà Nội đặt mục tiêu giải quyết dứt điểm 10/36 điểm ùn tắc giao thông trên địa bàn. Để đạt được mục tiêu trên, Hà Nội sẽ kết hợp nhiều giải pháp, từ cố gắng đẩy nhanh tiến độ thi công, cải tạo các dự án hạ tầng trọng điểm đến đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ trong quản lý, điều hành giao thông; tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu (số hóa) về hạ tầng và phương tiện giao thông…
Năm 2021, thành phố Hà Nội đặt mục tiêu xử lý 8-10 điểm ùn tắc giao thông còn tồn tại của năm 2020, đồng thời hạn chế phát sinh các điểm ùn tắc mới... Để hoàn thành mục tiêu này, thành phố tiếp tục triển khai các nhóm giải pháp như: Mở rộng mặt đường, xây dựng cầu vượt tại một số nút giao thông quan trọng, điều chỉnh chu kỳ đèn tín hiệu và nghiên cứu tổ chức giao thông hợp lý, lắp đặt hệ thống camera giám sát...
Dù đây là thời điểm học sinh, sinh viên vẫn đang nghỉ học phòng dịch Covid-19, song trên một số tuyến đường vẫn xảy ra ùn tắc.
Thời gian qua, bằng sự vào cuộc tích cực, các lực lượng chức năng Hà Nội đã xử lý được 10 'điểm đen' thường xuyên ùn tắc, đảm bảo trật tự an toàn giao thông thông thoáng. Tuy nhiên, qua khảo sát, hiện Hà Nội lại phát sinh thêm những tuyến điểm ùn ứ mới. Điều này cho thấy, để xóa các 'điểm đen' ùn tắc trên địa bàn cần áp dụng thêm nhiều giải pháp mang tính đồng bộ và hiệu quả hơn.
Liên ngành Giao thông Vận tải và Công an thành phố Hà Nội vừa có biên bản thống nhất để có giải pháp khắc phục 10 điểm ùn tắc giao thông mới phát sinh trên địa bàn thành phố.
Theo thống kê, trong năm 2019, Thành phố Hã Nội đã xử lý được 10/33 điểm ùn tắc giao thông. Tuy nhiên với việc phát sinh 10 điểm ùn tắc mới, tổng số điểm ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố lại vẫn là 33 điểm.
Liên ngành GTVT và Công an thành phố Hà Nội cho biết, năm 2019 toàn thành phố còn tồn tại 33 điểm ùn tắc.
Liên ngành Giao thông - Vận tải và Công an thành phố Hà Nội cho biết trên địa bàn thành phố phát sinh 10 điểm ùn tắc giao thông mới.
Liên ngành GTVT và Công an thành phố Hà Nội cho biết, trên địa bàn Thủ đô phát sinh thêm 10 điểm ùn tắc mới...