Nhiều gầm cầu ở TP.HCM bị chiếm dụng để buôn bán, tập kết vật tư, xả rác, vừa mất mỹ quan đô thị, vừa có nguy cơ làm hỏng kết cấu của cầu.
Vụ cháy khiến khoảng 2 mét dây điện, cáp viễn thông ở chân cầu Điện Biên Phủ 1 (phường Đa Kao, quận 1) bị cháy đen, phần lan can sắt gần đó cũng bị cháy sém.
Sở Giao thông Vận tải TPHCM đề nghị UBND các quận, huyện và thành phố Thủ Đức, tăng cường công tác phòng cháy chữa cháy, đảm bảo an toàn giao thông, an toàn công trình cầu trên địa bàn thành phố.
Sở Giao thông vận tải TPHCM đề nghị UBND các quận huyện và TP Thủ Đức, Trung tâm Quản lý Hạ tầng giao thông đường bộ và Trung tâm Quản lý Điều hành giao thông đô thị, tăng cường công tác phòng cháy chữa cháy, đảm bảo an toàn giao thông, an toàn công trình cầu trên địa bàn thành phố.
Sở GTVT TP.HCM cho biết cần phải có biện pháp ngăn ngừa các sự cố và đảm bảo công tác phòng cháy chữa cháy, an toàn công trình cầu trên địa bàn.
Sở Giao thông Vận tải TP HCM vừa có báo cáo gửi UBND TP HCM về kết quả thu phí hạ tầng cảng biển và kế hoạch đầu tư xây dựng các tuyến đường vào cảng biển trên địa bàn thành phố bằng nguồn tiền thu phí.
Sau 4 tháng thu phí hạ tầng cảng biển, TP.HCM đã thu được hơn 1.076 tỷ đồng, số vốn này sẽ được bổ sung để xây dựng 11 dự án kết nối hạ tầng vào các cảng biển.
Sở Giao thông Vận tải TPHCM (GTVT) vừa đề xuất UBND thành phố bổ sung thêm 30.500 tỉ đồng vào kế hoạch vốn giai đoạn 2021-2025 để đầu tư 11 dự án giao thông trọng điểm kết nối cảng biển. Kế hoạch này cũng sẽ được trình Hội đồng nhân dân TPHCM trong kỳ họp tới.
Đến năm 2025, nguồn thu phí hạ tầng cảng biển dự kiến đạt khoảng 16.000 tỷ đồng. Sau khi trích một phần cho đơn vị thu phí, số còn lại dành đầu tư công trình kết nối quanh cảng.
Dù có nhiều ý kiến trái chiều về việc thu phí hạ tầng cảng biển TP. HCM từ 1/4 nhưng đề án này vẫn được triển khai, dự kiến đến năm 2025 sẽ thu khoảng 16.000 tỷ đồng và hoàn toàn không dùng tiền mặt.
Tổng kết ngày đầu thu phí dịch vụ hạ tầng cảng biển tại TP. HCM, Cảng vụ đường thủy nội địa TP thuộc Sở GTVT TP. HCM đã thu được hơn 7 tỷ đồng.
Đại diện Sở Giao thông vận tải TPHCM đã thông tin về mục tiêu sử dụng nguồn tiền và các công trình hạ tầng sẽ được đầu tư sắp tới sau khi thành phố có quyết định chính thức thu phí hạ tầng cảng biển từ ngày 1-4.
TP. HCM sẽ triển khai thu phí trên toàn hệ thống gồm 26 cảng biển, ước tính mỗi năm nguồn thu phí khoảng 3.000 tỉ đồng. Sau 5 năm, nguồn thu sẽ bổ sung đầu tư cho 14 dự án hạ tầng giao thông .
Dù doanh nghiệp muốn lùi thời điểm thu phí cảng biển song từ 0 giờ ngày 1-4, TP HCM sẽ thực hiện thu phí theo tiêu chí minh bạch, đơn giản tối đa thủ tục và không dùng tiền mặt
Từ ngày 1/4, TP.HCM bắt đầu triển khai thu phí trên toàn hệ thống gồm 26 cảng biển, uớc tính mỗi năm số phí thu được hơn 3.000 tỷ đồng.
TP.HCM xây dựng mức thu phí cảng biển chỉ bằng 50% so với Hải Phòng. Tất cả nguồn thu sẽ bổ sung nguồn vốn đầu tư các dự án hạ tầng cảng biển nhằm hỗ trợ lâu dài cho doanh nghiệp.
Sau hai lần lùi kế hoạch, TP.HCM chính thức thu phí hạ tầng cảng biển từ 0 giờ ngày 1/4, mức thấp nhất 15.000 đồng mỗi tấn, cao nhất 4,4 triệu đồng với container 40 feet.
Từ 0 giờ ngày 1-4-2022, TP HCM sẽ thực hiện thu phí cảng biển theo tiêu chí minh bạch, nhanh chóng, đơn giản tối đa thủ tục dịch vụ hành chính và không dùng tiền mặt.
Trong giai đoạn 2021-2030, Tp. Hồ Chí Minh sẽ đầu tư hơn 650 km đường bộ, 211 km đường sắt, 81 cầu lớn, 15 nút giao thông lớn; 7 dự án thuộc Chương trình đô thị thông minh.
TP.HCM được ví như đầu tàu kinh tế của cả nước khi đóng góp 22% GDP, nhưng chỉ được giữ lại 18% thu ngân sách, con số thấp nhất trong 63 địa phương.
Tp. Hồ Chí Minh cần ưu tiên nguồn lực đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông theo quy hoạch đối với các tuyến đường giao thông trục chính kết nối các khu vực cửa khẩu cảng biển của thành phố.
Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh vừa kiến nghị Ủy ban nhân dân Thành phố sớm triển khai các dự án trọng điểm, cấp bách thuộc lĩnh vực giao thông trên địa bàn
Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh vừa kiến nghị Ủy ban nhân dân Thành phố sớm triển khai các dự án trọng điểm, cấp bách thuộc lĩnh vực giao thông trên địa bàn...
TP.HCM cần hơn 27.000 tỉ đồng để thực hiện sáu tuyến đường giao thông trục chính phục vụ vận tải kết nối các khu vực cửa khẩu cảng biển.
Sở Giao thông Vận tải TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản kiến nghị UBND TP này về việc tập trung nguồn vốn, dồn lực để triển khai cấp bách các dự án giao thông trọng điểm.
Các dự án đường Vành đai 2, Vành đai phía Đông, hoàn chỉnh trục đường Bắc - Nam... là một trong các dự án cấp thiết cần được bố trí vốn.