Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho rằng nếu địa phương bố trí được nguồn vốn để cùng Trung ương nâng cấp các tuyến quốc lộ là rất cần thiết và phù hợp.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã xin tranh luận và đề nghị Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng làm rõ nội dung mà ông trả lời chất vấn của đại biểu Trần Văn Lâm và đại biểu Nguyễn Văn Mạnh
Sau khi nghe Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải trả lời chất vấn của đại biểu Nguyễn Văn Mạnh (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đặt câu hỏi: Cầu Như Nguyệt trên đường cao tốc Hà Nội - Bắc Giang do ngân sách Trung ương đầu tư, Bộ Giao thông vận tải quản lý, Thủ tướng giao được cho Bắc Giang, Bộ trưởng lại nói cần chờ Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội 'xin phép' tranh luận và đề nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải làm rõ vấn đề này.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với Tư lệnh ngành Giao thông vận tải, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự quan tâm đến nhóm vấn đề về hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, giảm ùn tắc giao thông tại các thành phố lớn. Cụ thể, các đại biểu đề nghị cần có giải pháp rõ ràng, giải quyết dứt điểm tồn đọng trong hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Ngày 30/5, đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang kiểm tra tiến độ thực hiện một số dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn TP Bắc Giang và huyện Việt Yên.
Ngày 19/5, tỉnh Bắc Giang tổ chức hợp long cầu Như Nguyệt và cầu Á Lữ. Hai cây cầu này có tổng vốn đầu tư gần 800 tỷ đồng.
Sáng 19/5, Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng các công trình giao thông, nông nghiệp tỉnh Bắc Giang và Ban Quản lý dự án xây dựng TP Bắc Giang tổ chức lễ hợp long cầu Như Nguyệt và cầu Á Lữ.
Theo Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng các công trình giao thông, nông nghiệp tỉnh Bắc Giang, đến thời điểm này, công trình mở rộng cầu Như Nguyệt đã cơ bản hoàn thành các hạng mục, dự kiến hợp long vào ngày 19/5 năm nay.
Bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2022 là sự ghi nhận của cộng đồng doanh nghiệp về những nỗ lực cải cách, đổi mới, sáng tạo của chính quyền các địa phương trong năm qua. Trong khi Bắc Giang, một tỉnh ở vùng trung du phía bắc đã có tiến bộ vượt bậc, xếp thứ hai trong bảng xếp hạng PCI; hay như TP Hải Phòng xếp thứ ba trong bảng xếp hạng… thì Hà Nội, TP Hồ Chí Minh lại bị tụt hạng sâu so với kết quả năm 2021. Nghịch lý đó phản ánh sự cạnh tranh gay gắt trong phát triển và là bài học buộc các địa phương phải dũng cảm nhìn nhận thấu đáo những điểm mạnh, điểm yếu của mình để thay đổi nếu không muốn tiếp tục tụt hậu.
Bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2022 là sự ghi nhận của cộng đồng doanh nghiệp về những nỗ lực cải cách, đổi mới, sáng tạo của chính quyền các địa phương trong năm qua. Trong khi Bắc Giang, một tỉnh ở vùng trung du phía bắc đã có tiến bộ vượt bậc, xếp thứ hai trong bảng xếp hạng PCI; hay như TP Hải Phòng xếp thứ ba trong bảng xếp hạng… thì Hà Nội, TP Hồ Chí Minh lại bị tụt hạng sâu so với kết quả năm 2021. Nghịch lý đó phản ánh sự cạnh tranh gay gắt trong phát triển và là bài học buộc các địa phương phải dũng cảm nhìn nhận thấu đáo những điểm mạnh, điểm yếu của mình để thay đổi nếu không muốn tiếp tục tụt hậu.
Xác định xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông có vai trò quan trọng để tăng tính kết nối liên vùng, thu hút doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững nên thời gian qua, tỉnh Bắc Giang dồn lực cho một số công trình trọng điểm. Những ngày này, trong tỉnh có hàng loạt công trình giao thông đang được gấp rút nâng cấp, mở rộng.
Những năm gần đây, tỉnh Bắc Giang được T.Ư đánh giá thuộc nhóm các địa phương có kết quả giải ngân vốn đầu tư công đạt cao trong toàn quốc. Phát huy kết quả đạt được, ngay từ đầu năm 2023, tỉnh chỉ đạo các địa phương, chủ đầu tư tập trung đôn đốc nhà thầu tăng tốc thi công các công trình, kịp thời gỡ vướng mắc về mặt bằng để giải ngân vốn theo kế hoạch đề ra.
Theo ông Nguyễn Bá Tráng, Giám đốc Ban Điều hành dự án, Chỉ huy trưởng đơn vị thi công cầu Như Nguyệt phía Bắc Ninh cho biết ngày 18/2, hộ cuối cùng trong 16 hộ dân thuộc diện thu hồi đất thực hiện dự án đã bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh giải quyết dứt điểm công tác giải phóng mặt bằng, khẩn trương thi công hoàn thành dự án xây dựng cầu Như Nguyệt.
Bộ GTVT đề nghị các địa phương quan tâm xử lý dứt điểm các vướng mắc về mặt bằng, đưa dự án mở rộng cầu Như Nguyệt về đích trước 30/4/2023.
Chính phủ đồng ý với đề nghị của Bộ Giao thông vận tải về đầu tư dự án nâng cấp Quốc lộ 4B đoạn Km18 - Km80, tỉnh Lạng Sơn. Theo đó, đoạn tuyến này được đầu tư bằng nguồn ngân sách địa phương phối hợp với nguồn vốn của chương trình phục hồi...
Sau nhiều nỗ lực đối thoại, vận động người dân, đến thời điểm hiện tại, toàn bộ 16 hộ dân có đất ở nằm trong diện tích giải phóng mặt bằng tại phường Đáp Cầu, thành phố Bắc Ninh đã nhận tiền đền bù và bàn giao mặt bằng thi công.
Chính phủ đồng ý với đề nghị của Bộ GTVT về đầu tư dự án nâng cấp QL4B đoạn Km18 - Km80, tỉnh Lạng Sơn.
Dự án cầu Như Nguyệt mở rộng nằm trên tuyến cao tốc Hà Nội- Bắc Giang, đây là dự án quan trọng nhằm giải quyết tình trạng ùn tắc, hạn chế tai nạn giao thông, góp phần phát triển kinh tế -xã hội giữa hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khiến công tác giải phóng mặt bằng của các hộ dân tại phường Đáp Cầu, thành phố Bắc Ninh gặp nhiều khó khăn. Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận, ủng hộ của người dân, vừa qua, hộ dân cuối cùng đã nhận tiền đền bù, đồng ý bàn giao mặt bằng cho nhà nước.
Dự án Đầu tư xây dựng cầu Như Nguyệt trên cao tốc Hà Nội - Bắc Giang là dự án giao thông trọng điểm có ý nghĩa to lớn góp phần thúc đẩy kết nối giao thông hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang.
Dù được khởi công trước 2 tháng so kế hoạch nhưng dự án mở rộng cầu Như Nguyệt xong vẫn có nguy cơ chậm tiến độ. Nguyên nhân do việc thu hồi đất của 16 hộ dân phường Đáp Cầu, TP Bắc Ninh (Bắc Ninh) đến nay mới thực hiện xong công tác bồi thường, hỗ trợ.
Chiều 9.2, tại trụ sở Tỉnh ủy Bắc Giang, Ban Thường vụ (BTV) tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh tổ chức hội nghị ký kết chương trình hợp tác phát triển giai đoạn 2023-2025 và những năm tiếp theo.
Chiều 31/01, đồng chí Nguyễn Anh Tuấn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh làm việc với lãnh đạo thành phố Bắc Ninh về tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án xây dựng cầu Như Nguyệt và một số nội dung khác.
Chiều 31/1, đồng chí Nguyễn Anh Tuấn, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh có buổi làm việc với lãnh đạo UBND TP Bắc Ninh về tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án xây dựng cầu Như Nguyệt và một số nội dung khác.
Cuối tháng Chạp, khi sắc xuân tràn khắp muôn nơi, trên các công trình giao thông trọng điểm cầu Như Nguyệt và cầu Đồng Việt, không khí công trường tấp nập, tiếng máy reo rộn ràng. Quê hương Bắc Giang đang 'thay da, đổi thịt' từng ngày, từ khắp chốn, một mùa xuân nữa lại về, cây cối đâm chồi, vạn vật sinh sôi, mang tới niềm hy vọng mới.
Mới đây, dự án Nâng cấp Quốc lộ 4B đoạn Km18 - Km80 qua tỉnh Lạng Sơn nằm trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội được đề xuất giao về cho địa phương là cơ quan chủ quản thực hiện dự án.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản đề xuất Thủ tướng phân cấp cho UBND tỉnh Sơn La làm cơ quan chủ quản với việc đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu, đoạn tuyến thuộc địa bàn Sơn La.
Thông tin từ UBND xã Quang Châu, huyện Việt Yên (Bắc GIang), đến nay, toàn bộ 21/21 hộ dân thôn Nam Ngạn đã nhận tiền đền bù do việc thi công cầu Như Nguyệt gây nứt, lún nhà.
Dự án hầm đường bộ qua đèo Hoàng Liên Sơn kết nối thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai với huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đang gặp vướng mắc về thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư.
Bộ GTVT kiến nghị giao UBND tỉnh Lạng Sơn là cơ quan chủ quản dự án nâng cấp QL4B đoạn Km18 - Km80…
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải chủ trì, thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, UBND thành phố Hải Phòng và các cơ quan liên quan về việc đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình – Hải Phòng, đoạn qua thành phố Hải Phòng sử dụng ngân sách địa phương.
Theo Bộ Giao thông Vận tải, việc Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đề xuất đầu tư đường cao tốc Ninh Bình-Hải Phòng đoạn qua địa phận thành phố Hải Phòng là cần thiết.
Bộ GTVT chủ trì, thống nhất với Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chính, UBND TP.Hải Phòng và các cơ quan liên quan về việc đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua TP.Hải Phòng sử dụng ngân sách địa phương.
Sau gần 5 tháng triển khai thi công, đến nay, dự án xây dựng, mở rộng cầu Như Nguyệt (cầu Như Nguyệt 2) đã đạt khoảng hơn 50% khối lượng công việc. Tuy nhiên, hiện vẫn còn 15 hộ dân chưa đồng ý bàn giao mặt bằng, vì vậy, nguy cơ cao dự án sẽ 'lụt' tiến độ.