Chiều 16/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành cầu Như Nguyệt giai đoạn 2 qua sông Cầu, kết nối hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang, nằm trên tuyến đường cao tốc huyết mạch Hà Nội – Lạng Sơn.
Chiều 16/6, tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành cầu Như Nguyệt (giai đoạn 2) và dự lễ khởi công dự án xây dựng Nhà ở xã hội tại khu đô thị Nếnh.
Chiều ngày 16/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành cầu Như Nguyệt giai đoạn 2 qua sông Cầu, kết nối hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang, nằm trên tuyến đường cao tốc huyết mạch Hà Nội – Lạng Sơn.
Chiều nay 16/6, tại Bắc Giang, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ Khánh thành cầu Như Nguyệt (giai đoạn 2), cùng dự có Bí thư tỉnh ủy Bắc Giang Dương Văn Thái, Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang, lãnh đạo các ban bộ ngành trung ương và địa phương cùng đông đảo quần chúng nhân dân.
Chiều 16/6, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức lễ khánh thành cầu Như Nguyệt (giai đoạn 2). Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới dự.
Những ngày này, trong tỉnh Bắc Giang có nhiều cây cầu đang được đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm đưa vào khai thác. Đây đều là các công trình trọng điểm dự kiến hoàn thành trong năm nay và năm tới, qua đó tăng tính kết nối giữa Bắc Giang với các tỉnh, khu vực lân cận.
Sau hơn 1 năm thi công dự án nâng cấp, mở rộng cầu Như Nguyệt đến nay đã hoàn thành các hạng mục thi công và dự kiến cuối tháng 6/2023 thông xe kỹ thuật, tháo 'nút thắt' điểm nghẽn giao thông trên cao tốc Hà Nội - Bắc Giang.
Dự án mở rộng cầu Như Nguyệt có tổng mức đầu tư hơn 456 tỷ đồng, được kỳ vọng giải quyết được điểm nghẽn giao thông trên cao tốc Hà Nội - Bắc Giang.
Sau 2,5 ngày làm việc hết sức khẩn trương, sôi nổi, tập trung, trí tuệ và trách nhiệm cao, Quốc hội đã hoàn thành tốt đẹp phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 5. Cùng Tạp chí Kinh tế Môi trường điểm lại một số phát ngôn ấn tượng.
Có tới 112 câu hỏi chất vấn được các ĐBQH gửi tới Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng trong lần trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Đây cũng là lần đầu tiên vị tư lệnh ngành GTVT đăng đàn sau hơn 7 tháng ông nhận chức Bộ trưởng. Sau 2 phiên chất vấn, có tới 76 đại biểu đăng ký chất vấn và 2 đại biểu đăng ký tranh luận nhưng chưa được hỏi do hết thời gian.
Trả lời chất vấn Quốc hội chiều 7/6, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cho rằng, 'giá vải đắt' tỉnh Bắc Giang có thể dành một phần ngân sách để xây cầu.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng thừa nhận với đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang, với dự án cầu Cẩm Lý, vấn đề khó nhất là không có tiền, vì giao đầu kỳ là danh mục rõ ràng còn bây giờ phải chờ xem có xuất hiện nguồn nào không.
'Cây cầu Cẩm Lý là cầu duy nhất có đường sắt đi chung đường bộ, từ thập niên 70 đến nay, rất nguy hiểm cho tính mạng người dân. Vậy còn thiếu các thủ tục gì để đầu tư hoàn thiện cây cầu này? Chứ nếu chờ bán vải thì mười mấy năm nay, kêu cả Quốc hội mà vẫn không làm nổi', ông Hạ nêu.
Đại biểu Tạ Văn Hạ chỉ rõ, hàng ngày, tại tuyến đường cao tốc Bắc Giang có hàng nghìn lượt xe tải chở hoa quả bị ùn tắc tại địa phận hai cây cầu Như Nguyệt và Xương Giang, có trường hợp phải hàng 'giải cứu'. Đại biểu đề nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải nêu giải pháp về vấn đề này.
Việc đầu tư, mở rộng cầu Xương Giang, Cẩm Lý... là nội dung làm nóng nghị trường trong phiên chất vấn Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng chiều 7/6.
Chiều 7/6, tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã 'xin tranh luận' và đề nghị làm rõ một số vấn đề.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho rằng nếu địa phương bố trí được nguồn vốn để cùng Trung ương nâng cấp các tuyến quốc lộ là rất cần thiết và phù hợp.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã xin tranh luận và đề nghị Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng làm rõ nội dung mà ông trả lời chất vấn của đại biểu Trần Văn Lâm và đại biểu Nguyễn Văn Mạnh
Sau khi nghe Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải trả lời chất vấn của đại biểu Nguyễn Văn Mạnh (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đặt câu hỏi: Cầu Như Nguyệt trên đường cao tốc Hà Nội - Bắc Giang do ngân sách Trung ương đầu tư, Bộ Giao thông vận tải quản lý, Thủ tướng giao được cho Bắc Giang, Bộ trưởng lại nói cần chờ Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội 'xin phép' tranh luận và đề nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải làm rõ vấn đề này.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với Tư lệnh ngành Giao thông vận tải, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự quan tâm đến nhóm vấn đề về hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, giảm ùn tắc giao thông tại các thành phố lớn. Cụ thể, các đại biểu đề nghị cần có giải pháp rõ ràng, giải quyết dứt điểm tồn đọng trong hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Ngày 30/5, đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang kiểm tra tiến độ thực hiện một số dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn TP Bắc Giang và huyện Việt Yên.
Ngày 19/5, tỉnh Bắc Giang tổ chức hợp long cầu Như Nguyệt và cầu Á Lữ. Hai cây cầu này có tổng vốn đầu tư gần 800 tỷ đồng.
Sáng 19/5, Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng các công trình giao thông, nông nghiệp tỉnh Bắc Giang và Ban Quản lý dự án xây dựng TP Bắc Giang tổ chức lễ hợp long cầu Như Nguyệt và cầu Á Lữ.
Theo Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng các công trình giao thông, nông nghiệp tỉnh Bắc Giang, đến thời điểm này, công trình mở rộng cầu Như Nguyệt đã cơ bản hoàn thành các hạng mục, dự kiến hợp long vào ngày 19/5 năm nay.
Bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2022 là sự ghi nhận của cộng đồng doanh nghiệp về những nỗ lực cải cách, đổi mới, sáng tạo của chính quyền các địa phương trong năm qua. Trong khi Bắc Giang, một tỉnh ở vùng trung du phía bắc đã có tiến bộ vượt bậc, xếp thứ hai trong bảng xếp hạng PCI; hay như TP Hải Phòng xếp thứ ba trong bảng xếp hạng… thì Hà Nội, TP Hồ Chí Minh lại bị tụt hạng sâu so với kết quả năm 2021. Nghịch lý đó phản ánh sự cạnh tranh gay gắt trong phát triển và là bài học buộc các địa phương phải dũng cảm nhìn nhận thấu đáo những điểm mạnh, điểm yếu của mình để thay đổi nếu không muốn tiếp tục tụt hậu.
Bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2022 là sự ghi nhận của cộng đồng doanh nghiệp về những nỗ lực cải cách, đổi mới, sáng tạo của chính quyền các địa phương trong năm qua. Trong khi Bắc Giang, một tỉnh ở vùng trung du phía bắc đã có tiến bộ vượt bậc, xếp thứ hai trong bảng xếp hạng PCI; hay như TP Hải Phòng xếp thứ ba trong bảng xếp hạng… thì Hà Nội, TP Hồ Chí Minh lại bị tụt hạng sâu so với kết quả năm 2021. Nghịch lý đó phản ánh sự cạnh tranh gay gắt trong phát triển và là bài học buộc các địa phương phải dũng cảm nhìn nhận thấu đáo những điểm mạnh, điểm yếu của mình để thay đổi nếu không muốn tiếp tục tụt hậu.
Xác định xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông có vai trò quan trọng để tăng tính kết nối liên vùng, thu hút doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững nên thời gian qua, tỉnh Bắc Giang dồn lực cho một số công trình trọng điểm. Những ngày này, trong tỉnh có hàng loạt công trình giao thông đang được gấp rút nâng cấp, mở rộng.
Những năm gần đây, tỉnh Bắc Giang được T.Ư đánh giá thuộc nhóm các địa phương có kết quả giải ngân vốn đầu tư công đạt cao trong toàn quốc. Phát huy kết quả đạt được, ngay từ đầu năm 2023, tỉnh chỉ đạo các địa phương, chủ đầu tư tập trung đôn đốc nhà thầu tăng tốc thi công các công trình, kịp thời gỡ vướng mắc về mặt bằng để giải ngân vốn theo kế hoạch đề ra.
Theo ông Nguyễn Bá Tráng, Giám đốc Ban Điều hành dự án, Chỉ huy trưởng đơn vị thi công cầu Như Nguyệt phía Bắc Ninh cho biết ngày 18/2, hộ cuối cùng trong 16 hộ dân thuộc diện thu hồi đất thực hiện dự án đã bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh giải quyết dứt điểm công tác giải phóng mặt bằng, khẩn trương thi công hoàn thành dự án xây dựng cầu Như Nguyệt.
Bộ GTVT đề nghị các địa phương quan tâm xử lý dứt điểm các vướng mắc về mặt bằng, đưa dự án mở rộng cầu Như Nguyệt về đích trước 30/4/2023.
Chính phủ đồng ý với đề nghị của Bộ Giao thông vận tải về đầu tư dự án nâng cấp Quốc lộ 4B đoạn Km18 - Km80, tỉnh Lạng Sơn. Theo đó, đoạn tuyến này được đầu tư bằng nguồn ngân sách địa phương phối hợp với nguồn vốn của chương trình phục hồi...
Sau nhiều nỗ lực đối thoại, vận động người dân, đến thời điểm hiện tại, toàn bộ 16 hộ dân có đất ở nằm trong diện tích giải phóng mặt bằng tại phường Đáp Cầu, thành phố Bắc Ninh đã nhận tiền đền bù và bàn giao mặt bằng thi công.
Chính phủ đồng ý với đề nghị của Bộ GTVT về đầu tư dự án nâng cấp QL4B đoạn Km18 - Km80, tỉnh Lạng Sơn.
Dự án cầu Như Nguyệt mở rộng nằm trên tuyến cao tốc Hà Nội- Bắc Giang, đây là dự án quan trọng nhằm giải quyết tình trạng ùn tắc, hạn chế tai nạn giao thông, góp phần phát triển kinh tế -xã hội giữa hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khiến công tác giải phóng mặt bằng của các hộ dân tại phường Đáp Cầu, thành phố Bắc Ninh gặp nhiều khó khăn. Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận, ủng hộ của người dân, vừa qua, hộ dân cuối cùng đã nhận tiền đền bù, đồng ý bàn giao mặt bằng cho nhà nước.
Dự án Đầu tư xây dựng cầu Như Nguyệt trên cao tốc Hà Nội - Bắc Giang là dự án giao thông trọng điểm có ý nghĩa to lớn góp phần thúc đẩy kết nối giao thông hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang.
Dù được khởi công trước 2 tháng so kế hoạch nhưng dự án mở rộng cầu Như Nguyệt xong vẫn có nguy cơ chậm tiến độ. Nguyên nhân do việc thu hồi đất của 16 hộ dân phường Đáp Cầu, TP Bắc Ninh (Bắc Ninh) đến nay mới thực hiện xong công tác bồi thường, hỗ trợ.
Chiều 9.2, tại trụ sở Tỉnh ủy Bắc Giang, Ban Thường vụ (BTV) tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh tổ chức hội nghị ký kết chương trình hợp tác phát triển giai đoạn 2023-2025 và những năm tiếp theo.
Chiều 31/01, đồng chí Nguyễn Anh Tuấn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh làm việc với lãnh đạo thành phố Bắc Ninh về tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án xây dựng cầu Như Nguyệt và một số nội dung khác.
Chiều 31/1, đồng chí Nguyễn Anh Tuấn, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh có buổi làm việc với lãnh đạo UBND TP Bắc Ninh về tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án xây dựng cầu Như Nguyệt và một số nội dung khác.
Cuối tháng Chạp, khi sắc xuân tràn khắp muôn nơi, trên các công trình giao thông trọng điểm cầu Như Nguyệt và cầu Đồng Việt, không khí công trường tấp nập, tiếng máy reo rộn ràng. Quê hương Bắc Giang đang 'thay da, đổi thịt' từng ngày, từ khắp chốn, một mùa xuân nữa lại về, cây cối đâm chồi, vạn vật sinh sôi, mang tới niềm hy vọng mới.
Mới đây, dự án Nâng cấp Quốc lộ 4B đoạn Km18 - Km80 qua tỉnh Lạng Sơn nằm trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội được đề xuất giao về cho địa phương là cơ quan chủ quản thực hiện dự án.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản đề xuất Thủ tướng phân cấp cho UBND tỉnh Sơn La làm cơ quan chủ quản với việc đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu, đoạn tuyến thuộc địa bàn Sơn La.