Sáng 8/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cho biết, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Tiến Dũng vừa ký văn bản gửi Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc góp ý phương án kết nối giao thông đường bộ giữa Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh. Theo đó, tỉnh Đồng Nai thống nhất xây dựng thêm 3 cầu để kết nối 2 địa phương.
Cao tốc Bến Lức – Long Thành sau thời gian dài dừng thi công đến nay vẫn đang gặp khó khăn trong bố trí vốn đối ứng. Các nhà thầu ngoại vẫn đang khiếu kiện đòi bồi thường.
Nhiều dự án trọng điểm tại TPHCM thi công ì ạch, chậm tiến độ, nhiều lần lùi thời hạn hoàn thành, không chỉ gây thiệt hại nặng nề về kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống người dân, tăng chi phí, mà còn làm giảm uy tín của thành phố trong việc mời gọi các nhà đầu tư, tài trợ cho các dự án mới...
Trong ba năm tới, ngay cả khi ba cây cầu mới, giúp kết nối TPHCM với Đồng Nai được xây dựng xong thì hai địa phương này vẫn cần thêm từ 1-2 cây cầu đường bộ, tương đương 8 làn xe mới có thể đáp ứng được nhu cầu đi lại.
Hiện nay, giữa tỉnh Đồng Nai và TPHCM chỉ có 2 cầu đường bộ kết nối. Hiện trạng khai thác 2 cầu này cũng đang rơi vào tình trạng quá tải nhiều lần.
Tỉnh Đồng Nai là cửa ngõ phía Đông của Tp. Hồ Chí Minh. Để kết nối giao thông giữa 2 địa phương, các cầu đường bộ vượt sông được coi là xương sống, đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Theo Sở GT-VT, đối với dự án Đường cao tốc Bến Lức - Long Thành đoạn qua địa bàn Đồng Nai, hiện các cơ quan chức năng đang tổ chức đấu thầu lại với 2 gói thầu J3 và A6.
Trong 3 năm tới, dự báo tình trạng quá tải của các cầu đường bộ kết nối giữa Đồng Nai và TP.HCM vẫn sẽ tiếp tục xảy ra ngay cả khi các cây cầu mới theo quy hoạch được hoàn thành xây dựng.
Theo Sở GT-VT, đối với dự án Đường cao tốc Bến Lức - Long Thành đoạn qua địa bàn Đồng Nai, hiện các cơ quan chức năng đang tổ chức đấu thầu lại với 2 gói thầu.
Ngoài cầu Đồng Nai, Long Thành đang khai thác, kết nối giữa TP.HCM với Đồng Nai còn thêm 5 cầu khác gồm cầu Phước Khánh, Nhơn Trạch, Cát Lái, Đồng Nai 2 và Phú Mỹ 2.
Chủ đầu tư dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành đang chờ đợi ý kiến của JICA để tái khởi động hạng mục cầu Phước Khánh nối TP.HCM với Đồng Nai.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP HCM vừa có văn bản về phương án quy hoạch cầu kết nối tỉnh Đồng Nai, trong đó có xây dựng mới cầu Phú Mỹ 2 và cầu Đồng Nai 2.
Ngoài những cây cầu đã có trong quy hoạch, ngành giao thông TP.HCM và Đồng Nai đề xuất nghiên cứu thêm cầu Phú Mỹ 2, Đồng Nai 2 nhằm nối kết giao thương, đi lại giữa 2 địa phương.
Là một trong những tuyến đường trọng điểm ở phía Nam, cao tốc Bến Lức - Long Thành không chỉ giúp kết nối giao thông liên vùng giữa miền Tây và Đông Nam Bộ mà còn giảm áp lực giao thông trên QL1A, QL51, rút ngắn thời gian đi từ Long An đến TPHCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và ngược lại, tạo điều kiện cho người dân các tỉnh miền Tây đến sân bay Long Thành thuận lợi hơn. Có vai trò quan trọng là vậy, nhưng từ ngày khởi công đến nay đã 8 năm, tuyến cao tốc này có tới ba lần trễ hẹn và khả năng hoàn thành đúng tiến độ vẫn là câu hỏi lớn…
Sở GTVT TP.HCM vừa bổ sung phương án quy hoạch cầu kết nối TP.HCM - Đồng Nai, sau khi thống nhất với các đơn vị liên quan trong cuộc họp hồi tuần đầu tháng 10.
TP.HCM đang nghiên cứu xây dựng hai cây cầu bắc qua sông Đồng Nai về hướng quận 7 và TP Thủ Đức để thay thế cho phương án cầu Cát Lái đã quy hoạch trước đó.
Ngoài cầu Nhơn Trạch vừa khởi công, dự án cầu Phước Khánh và Cát Lái cũng được kỳ vọng sớm triển khai, hoàn thành để thêm sự lựa chọn đi lại cho người dân TP.HCM và Đồng Nai.
Đoạn từ cầu Đồng Nai trên Quốc lộ 1 đến cầu Long Thành trên đường cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây có chiều dài tuyến sông khoảng 15km. Vì vậy, việc bổ sung 1 cây cầu kết nối giữa 2 địa phương là cần thiết.
Nhằm tăng cường việc kết nối giao thông với TP.HCM, tỉnh Đồng Nai đề xuất xây dựng thêm một cầu đường bộ bắc qua sông Đông Nai, rút ngắn khoảng cách giữa hai địa phương.
Nếu được thông qua, kết nối giao thông giữa Đồng Nai với TP HCM sẽ có 7 cây cầu, tạo sự liên kết vùng được thuận lợi hơn.
Ngày 24/8, Sở Giao thông vận tải Đồng Nai cho biết vừa có văn bản đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho chủ trương nghiên cứu, đầu tư dự án kéo dài tuyến metro Bến Thành-Suối Tiên đến khu công nghiệp Biên Hòa 1, phường An Bình, thành phố Biên Hòa.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa có đề xuất bổ sung vào quy hoạch giao thông kết nối giữa Đồng Nai và TP HCM thêm một vị trí để xây dựng cầu đường bộ, nhằm tăng kết nối giao thông, kinh tế giữa hai địa phương.
UBND tỉnh Đồng Nai đề xuất bổ sung vào quy hoạch giao thông kết nối giữa Đồng Nai và TP.HCM thêm một vị trí để xây dựng cầu đường bộ kết nối 2 địa phương.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cho biết sẽ khởi động lại cao tốc Bến Lức – Long Thành vào quí 3 năm nay. Dự án này đã khởi công vào tháng 7-2014, dự kiến năm 2018 sẽ khánh thành nhưng bị trễ hạn và ngưng thi công từ năm 2019 cho đến nay.
Đồng Nai và TP. Hồ Chí Minh đều nằm ở trung tâm của vùng Đông Nam Bộ, vùng kinh tế phát triển năng động nhất cả nước. Nếu như TP. Hồ Chí Minh được xem là trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ của cả nước thì Đồng Nai lâu nay vẫn được mệnh danh là 'thủ phủ' cả về công nghiệp lẫn chăn nuôi của cả nước. Do đó, nhu cầu kết nối về giao thông để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội giữa Đồng Nai và TP. Hồ Chí Minh là rất lớn.
Theo VEC, còn rất nhiều việc phải làm từ nay đến cuối năm để khai thông cho dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Về thiệt hại của vụ tai nạn trên, theo báo cáo của VEC, giá trị sơ bộ của các thiệt hại sự cố trên khoảng 20 tỷ đồng, chủ yếu là chi phí mua, lắp dựng lại cẩu tháp....
Là đô thị hạt nhân của Vùng kinh tế trọng điểm phía nam, việc đầu tư xây dựng các dự án đường cao tốc kết nối TP Hồ Chí Minh với một số tỉnh, thành phố lân cận góp phần phát triển hạ tầng giao thông liên vùng, đồng thời thúc đẩy kinh tế - xã hội của thành phố và cả vùng.
Cầu Bình Khánh bắc qua sông Soài Rạp, nối hai huyện Nhà Bè và Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) có tổng mức đầu tư hơn 4.000 tỷ đồng (sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản và vốn đối ứng trong nước).
VEC cho biết nhu cầu vốn vay, vốn đối ứng tại dự án Bến Lức - Long Thành phải được đáp ứng trong tháng 3 để dự án kịp hoàn thành trước ngày 31/12/2023 như yêu cầu của Thủ tướng.
Không chỉ mang tính biểu tượng của các tỉnh, thành phố, những cây cầu dây văng dưới đây còn có quy mô bề thế giúp kết nối giao thông.
Vụ tàu Phúc Khánh mất lái, va vào cẩu tháp phục vụ thi công trụ P16, cầu Phước Khánh khiến yêu cầu khởi động lại Dự án đường cao tốc Bến Lức - Long Thành càng trở nên cấp bách.
Ngày 23-2, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết, liên quan đến vụ tàu chở container mất lái, va vào cần cẩu tháp phục vụ thi công tại trụ tháp P16 cầu dây văng Phước Khánh (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai), giá trị sơ bộ các thiệt hại khoảng 20 tỷ đồng.
Toàn bộ cẩu tháp phục vụ thi công trụ P16 đã đổ sập và chìm dưới sông; Kết cấu chống va xô phía hạ lưu bị vỡ lớp bê tông bảo vệ;…
Ngày 23-2, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết, theo đánh giá sơ bộ, đơn vị chưa phát hiện hư hỏng kết cấu chính của công trình sau vụ việc tàu chở container Phúc Khánh mất lái, va vào cần cẩu tháp phục vụ thi công cầu dây văng Phước Khánh thuộc Dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Theo báo cáo của VEC, giá trị sơ bộ của các thiệt hại trong vụ việc tàu containet Phúc Khánh va tàu vào cần cẩu tháp thi công cầu dây văng Phước Khánh khoảng 20 tỷ đồng.