Theo Bộ Giao thông vận tải, thời gian qua, các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông dù gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn bảo đảm tiến độ và chất lượng. Dự án đường cao tốc bắc-nam phía đông (giai đoạn I) đã được nối thông, nâng tổng chiều dài đường bộ cao tốc trên cả nước lên 2.021 km. Ngành giao thông được giao kế hoạch vốn đầu tư công lớn nhất nhưng kết quả giải ngân luôn cao hơn trung bình cả nước.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng vừa chủ trì cuộc họp trực tuyến kiểm điểm tiến độ triển khai các dự án đường bộ cao tốc hoàn thành năm 2025.
Để hiện thực hóa mục tiêu xây dựng 3.000 km đường cao tốc Bắc-Nam vào năm 2025, ngoài sự quyết tâm mạnh mẽ từ Bộ Giao thông Vận tải còn cần sự chung tay đầy trách nhiệm và quyết liệt từ phía lãnh đạo các địa phương, các chủ đầu tư…
Nhiều dự án cao tốc có kế hoạch về đích năm 2025 vẫn đang trong cảnh thấp thỏm chờ mặt bằng dù các địa phương đã quyết liệt tháo gỡ. Cùng đó, nguồn vật liệu phục vụ thi công cũng gặp nhiều khó khăn.
Ngày 10/10, Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng chủ trì họp trực tuyến kiểm điểm tiến độ triển khai các dự án đường bộ cao tốc có kế hoạch hoàn thành trong năm 2025.
Để hoàn thành mục tiêu 3.000km đường cao tốc Bắc-Nam vào năm 2025, ngoài sự nỗ lực lớn của Bộ Giao thông Vận tải, các địa phương cũng cần vào cuộc quyết liệt với trách nhiệm cao.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng đề nghị các địa phương, chủ đầu tư chia sẻ trách nhiệm, sớm tháo gỡ các khó khăn, đảm bảo thời gian về đích của các dự án, đáp ứng mục tiêu hoàn thành 3.000km đường bộ cao tốc vào năm 2025.
Đoạn 3km cao tốc Bến Lức - Long Thành (từ nút giao cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương đến Quốc lộ 1) đã cơ bản hoàn thành, nhà thầu đang gấp rút hoàn thành các công đoạn cuối cùng để thông xe vào cuối năm nay.
Theo tính toán của chủ đầu tư, 3km cao tốc Bến Lức - Long Thành (đoạn từ nút giao cao tốc TPHCM - Trung Lương đến quốc lộ 1) dự kiến sẽ được thông xe vào quí 4 năm nay. Hiện các nhà thầu đang thi công nước rút để dự án đáp ứng được tiến độ.
Cao tốc Bến Lức – Long Thành đoạn từ nút giao cao tốc TP.HCM – Trung Lương đến quốc lộ 1 đã cơ bản hoàn thành và đang được nhà thầu thi công chạy nước rút các hạng mục để kịp thông xe vào cuối năm.
Các gói thầu thi công cao tốc Bến Lức - Long Thành hiện đã đạt trên 80%, Ban quản lý các đường cao tốc phía Nam (Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam) đang nỗ lực huy động mọi nguồn lực để thông xe một số đoạn tuyến sớm trong quý IV/2024.
Hiện nay cầu Bình Khánh trên cao tốc Bến Lức - Long Thành đã tái khởi động lại được khoảng 1 năm. Tiến độ đạt 82% so với kế hoạch.
Hiện nay, các gói thầu cao tốc Bến Lức - Long Thành đã đạt trên 80%. Trong đó, một số đoạn đang hoàn thiện, cố gắng thông xe sớm trong quý IV/2024.
Đến thời điểm này, cả nước đã đưa vào khai thác khoảng 2.000 km đường bộ cao tốc. Để hoàn thành mục tiêu 3.000 km cao tốc vào năm 2025, ngành Giao thông vận tải, các công nhân, kỹ sư trên các công trường đang nỗ lực ngày đêm 'chạy nước rút', làm việc 3 ca 4 kíp, xuyên lễ, vượt nắng thắng mưa mới kịp đáp ứng khối lượng công việc đồ sộ.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đã mở thầu gói thầu J3-1, thi công phần khối lượng còn lại của gói thầu J3 thuộc Dự án Đầu tư xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành. Theo biên bản mở thầu, liên danh BTN-TNEC-FVN (do Công ty CP Xây dựng hạ tầng Bắc Trung Nam làm đại diện) là nhà thầu duy nhất tham dự với giá gần 666 tỷ đồng, thực hiện trong 388 ngày.
Bắt đầu từ hôm nay (18/8), các chủ đầu tư, nhà thầu tại 27 dự án/dự án thành phần cao tốc bước vào đợt thi đua cao điểm '500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc'.
Sau nhiều năm thi công với hàng loạt khó khăn, đến nay cao tốc Bến Lức - Long Thành đã nên hình nên vóc. Nhiều đoạn đẹp như một dải lụa vắt qua những cánh đồng, xuyên rừng ngập mặn.
Đồng Nai và TP HCM là 2 địa phương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tuy nhiên, ngoài cầu Đồng Nai xây dựng đã nhiều năm, gần đây có thêm cầu Long Thành thuộc dự án đường cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây đưa vào hoạt động, kết nối trực tiếp 2 địa phương.
Cùng với TP.HCM, Đồng Nai sẽ rà soát các hồ sơ quy hoạch, hồ sơ dự án, xây dựng kế hoạch đầu tư cầu thay thế phà Cát Lái, kết nối thuận tiện hơn nữa giữa hai địa phương này.…
Để tăng cường hơn nữa việc khai thác tiềm năng vùng Đông Nam Bộ, Chính phủ và các địa phương trong vùng đã và đang đầu tư nhiều dự án hạ tầng giao thông huyết mạch tại đây.
Dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành là một trong những công trình hạ tầng giao thông trọng điểm, kết nối liên vùng, tạo hành lang Đông - Tây cho khu vực phía Nam.
Sau thời gian dài gián đoạn. Đến nay, dự án cao tốc Bến Lức – Long Thành dã hoàn thành hơn 80%. Hiện nhà thầu, đơn vị thi công tăng cường nguồn nhân lực, máy móc thiết bị, đẩy nhanh tiến độ. Trong quá trình thi công, nhà thầu gặp một số khó khăn do thiếu cát san lấp đoạn hơn 200m cũng như gói thầu J3 của dự án. Hiện các đơn vị liên quan đang tìm giải pháp khắc phục và đẩy nhanh tiến độ. Dự kiến, đến tháng 9/2025 hoàn thành dự án và đưa vào khai thác. Đây là công trình trọng điểm kết nối giao thông miền Đông và miền Tây Nam bộ.
Tại Hội nghị Trao đổi hợp tác giữa các địa phương vùng Đông Nam Bộ lần 4, đại diện Sở Giao thông vận tải TP HCM cho biết, Đồng Nai và TP HCM đã thống nhất quy hoạch xây dựng thêm 3 cầu đường bộ kết nối hai địa phương gồm: Cát Lái, Đồng Nai 2 và Phú Mỹ 2.
Theo quy hoạch, giữa Đồng Nai với TPHCM sẽ có thêm 3 cầu đường bộ bắc qua sông Đồng Nai kết nối giao thông giữa 2 địa phương này.
Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh là 2 địa phương nằm ở trung tâm của vùng Đông Nam Bộ, vùng kinh tế phát triển năng động nhất cả nước. Về giao thông, hệ thống đường bộ đóng vai trò 'xương sống' kết nối giữa 2 địa phương.
Do không có nhà thầu Nhật Bản tham gia gói thầu J3-1 cao tốc Bến Lức - Long Thành nên Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam đề xuất bổ sung nhà thầu Việt Nam tham gia gói thầu này.
Có nhiều cây cầu đã và đang được triển khai để kết nối TP.HCM và Đồng Nai, giúp giao thương thuận lợi hơn, tăng khả năng kết nối và phát triển kinh tế vùng.
Đây là cam kết của VEC với ông Nguyễn Ngọc Cảnh, Phó chủ tịch Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp trong chuyến kiểm tra hiện trường Dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành vào cuối tuần qua.
Cầu Bình Khánh bắc qua sông Soài Rạp, nối huyện Cần Giờ với Nhà Bè (TP.HCM) sau nhiều năm tạm dừng đang được tái khởi động, dự kiến hoàn thành vào tháng 9/2024.
Cầu Bình Khánh thuộc dự án cao tốc Bến Lức – Long Thành đang thi công nhịp chính cầu sau khi tạm dừng nhiều năm. Khối lượng thi công đạt hơn 77% và dự kiến cây cầu này sẽ hoàn thành vào tháng 9-2024.
Bộ GTVT và Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản hội đàm song phương tại Hà Nội, thống nhất thúc đẩy hợp tác phát triển hạ tầng giao thông bền vững.
Bà con ấp đảo Thiềng Liềng thuộc xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ mới bắt đầu làm du lịch phục vụ khách tham quan. Nơi đây vẫn giữ nguyên không khí trong lành, mát mẻ, không khói bụi và cảnh ồn ào tấp nập của phố thị.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đang dồn toàn bộ nguồn lực, thi công 3 ca 4 kíp nhằm hoàn thành đoạn tuyến phía Đông dài 25,3 km của Dự án Xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành vào quý III/2024.
Cầu Bình Khánh, Phước Khánh là hai cầu lớn nhất trên cao tốc Bến Lức - Long Thành tạm dừng nhiều năm sắp được thi công trở lại.
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng, Đồng Đăng - Trà Lĩnh; sớm hoàn thành Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành…
Sau 9 năm khởi công, cao tốc Bến Lức – Long Thành, tuyến đường được kỳ vọng sẽ rút ngắn thời gian đi từ miền Tây sang miền Đông và là hạng mục quan trọng trong việc khép kín đường Vành đai 3 TPHCM vẫn chưa thể hoàn thành vì thiếu vốn.
Sau 3 năm tạm ngưng, đoạn phía Đông cao tốc Bến Lức - Long Thành thi công trở lại nhiều hạng mục, dự kiến hoàn thành vào quý 2 năm sau.
Cao tốc Bến Lức-Long Thành dự kiến đưa vào sử dụng năm 2019, song do gặp nhiều vướng mắc, nhất là về vốn nên nhiều lần lùi thời hạn hoàn thành.
Thời gian gần đây nhiều dự án hạ tầng quan trọng phía Nam đã được tái khởi động mang tới những tín hiệu tích cực. Đặc biệt, một số dự án đã khởi công gần chục năm nhưng chưa hoàn thành đang có cơ hội lớn để về đích.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho rằng nếu Chính phủ điều chỉnh nguồn vốn và cơ chế thì cao tốc Bến Lức - Long Thành sẽ hoàn thành vào năm 2025.
VEC cho rằng các vấn đề vướng mắc của Dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành sớm được tháo gỡ trong tháng 3 và 4/2023, thì dự án sẽ hoàn thành vào ngày 30/9/2025.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa phản hồi thống nhất với đề nghị của Tp.HCM về việc xây thêm 3 cây cầu để tạo thuận lợi cho việc di chuyển giữa hai tỉnh thành và khu vực Đông Nam Bộ.
Đồng Nai thống nhất xây dựng thêm 3 cầu để kết nối với TP.HCM nhằm giảm tải giao thông kết nối giữa 2 địa phương.
UBND tỉnh Đồng Nai đã có sự thống nhất về việc xây dựng thêm 3 cầu để kết nối với TP.HCM gồm các cầu Đồng Nai 2, Phú Mỹ 2, Cát Lái.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa phản hồi UBND TP.HCM, thống nhất bổ sung vào quy hoạch 3 vị trí cầu kết nối, giúp tăng năng lực vận tải giữa 2 địa phương.
UBND tỉnh Đồng Nai thống nhất xây dựng thêm 3 cầu để kết nối với TP HCM gồm cầu Đồng Nai 2, cầu Phú Mỹ 2 và cầu Cát Lái.