Chủ động trước áp lực lạm phát gia tăng

Báo cáo của cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo điều hành giá cho biết công tác quản lý, điều hành giá trong những tháng đầu năm tiếp tục gặp áp lực, thách thức trước những biến động giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới. Chính sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất của USD neo cao, lạm phát tuy có giảm trong giai đoạn đầu nhưng vào thời điểm này đã đi theo chiều ngang.

Chủ động kiểm soát lạm phát

Dự báo từ nay đến cuối năm, áp lực lạm phát vẫn thường trực nhưng nếu không có những biến động lớn, bất ngờ xảy ra ảnh hưởng lớn đến việc điều hành thì mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4,5% là khả thi.

Tăng trưởng kinh tế quý II có thể lên tới 6,3%

Dự báo tăng trưởng GDP quý II có thể đạt 5,9 - 6,3% nhờ các yếu tố rủi ro bên ngoài được dự báo và trong tầm kiểm soát.

Nhiều chỉ báo kinh tế khả quan

Nhiều điểm sáng đã xuất hiện trong bức tranh kinh tế của nước ta, tạo tiền đề cho tăng trưởng những tháng còn lại của năm nay.

Chuyên gia dự báo tăng trưởng kinh tế quý II có thể lên tới 6,3%

Theo TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, tăng trưởng GDP quý II có thể đạt 5,9 - 6,3% nhờ các yếu tố rủi ro bên ngoài được dự báo và trong tầm kiểm soát; các động lực tăng trưởng cả truyền thống và mới được khai thác, phát huy hiệu quả cao hơn.

Hé lộ mức tăng trưởng quý II, kinh tế Việt Nam nối tiếp đà phục hồi

Nền kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng khoảng 6% trong quý II/2024. Đà hồi phục đang tiếp tục.

Phó Thủ tướng: Không để tăng lương dẫn đến tăng giá 'thành thói quen'

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ ngành, địa phương thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra yếu tố hình thành giá, không để tăng lương dẫn đến tăng giá bất hợp lý, 'thành thói quen'.

Phó thủ tướng Lê Minh Khái: Không để tăng giá bất hợp lý, làm mất ý nghĩa của việc tăng lương

Trong bối cảnh tâm lý kỳ vọng rất lớn khi tăng lương vào thời điểm 1.7 tới, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu 'không để tăng lương dẫn đến tăng giá bất hợp lý, làm mất đi ý nghĩa của việc tăng lương'.

Chỉ số giá tiêu dùng 5 tháng đầu năm tăng 4,03%:Chủ động kìm hãm đà tăng giá

Mặc dù tăng trưởng, các cân đối lớn của nền kinh tế, đầu tư được ghi nhận đạt kết quả khá sáng sủa trong 5 tháng đầu năm 2024 song kinh tế nước ta vẫn đối diện với một số thách thức không nhỏ. Trong đó, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đang trong xu thế gia tăng mạnh, đòi hỏi sự vào cuộc một cách chủ động, nâng cao hiệu quả điều hành để khống chế đà tăng giá, giữ lạm phát ở mức 4-4,5% trong năm 2024 như mục tiêu đề ra, góp phần ổn định an sinh xã hội.

Phấn đấu tăng trưởng đạt cận trên, lạm phát ở cận dưới so với mục tiêu

Ngày 8-6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành liên quan để rà soát, nắm tình hình, đưa ra các giải pháp chủ động, tích cực, từ sớm, từ xa nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Thủ tướng: Tránh tăng giá xăng, giá điện cùng lúc

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tăng cường công khai, minh bạch, giám sát kê khai giá, niêm yết giá theo quy định, không tăng giá các mặt hàng, dịch vụ bất hợp lý.

Thủ tướng: Phấn đấu giảm lãi suất cho vay thêm 1-2%

Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn tín dụng.

Thủ tướng: Phấn đấu tăng trưởng đạt cận trên, kiểm soát lạm phát ở cận dưới

Thủ tướng nêu rõ mục tiêu phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2024 đạt cận trên, kiểm soát lạm phát ở cận dưới so với mục tiêu đã đề ra (mục tiêu là tăng trưởng GDP từ 6-6.5% và lạm phát từ 4-4.5%).

Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng

Ngày 8-6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành liên quan để rà soát, nắm tình hình, đưa ra các giải pháp nhằm chủ động động, tích cực từ sớm, từ xa bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Thủ tướng: 'Lấy cái đẹp dẹp cái xấu', lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu dứt khoát hoàn thành đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối trước 30/6/2024. Cùng với đó, tổ chức tốt kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia; Chuẩn bị tốt triển khai cải cách tiền lương...

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Trong 5 tháng đầu năm, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bám sát tình hình, chỉ đạo, điều hành quyết liệt, sát sao, kịp thời, đúng, trúng, hiệu quả. Do đó, kinh tế vĩ mô Việt Nam tiếp tục ổn định, lạm phát cơ bản được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm; nợ công, nợ chính phủ, nợ nước ngoài trong ngưỡng cho phép; nhiều định chế quốc tế lạc quan và dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 đạt khoảng trên 6%.

Thủ tướng: Dứt khoát hoàn thành đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối trước 30/6

Nội dung này được Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tại cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành liên quan, ngày 8/6.

Thủ tướng tiếp tục yêu cầu thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn tín dụng, triển khai các giải pháp ổn định giá cả thị trường để kiểm soát lạm phát, tăng nguồn cung.

Thủ tướng: Việc điều chỉnh giá điện, giá xăng dầu phải nhịp nhàng, tránh tăng giá cùng lúc

Ngày 8-6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành liên quan để rà soát, nắm tình hình, đưa ra các giải pháp chủ động, tích cực, từ sớm, từ xa nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Thủ tướng: Phấn đấu tăng trưởng đạt cận trên so với mục tiêu

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, phấn đấu tăng trưởng đạt cận trên, lạm phát ở cận dưới so với mục tiêu trưởng từ 6-6,5% và lạm phát từ 4-4,5%.

Thủ tướng: Tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng tốt hơn, giảm lãi suất cho vay 1-2%

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng tốt hơn, giảm lãi suất cho vay 1-2%, trong đó phát huy vai trò của 5 ngân hàng thương mại nhà nước; tín dụng phải tập trung cho các động lực tăng trưởng.

Thủ tướng: Tránh tăng giá điện, xăng dầu cùng lúc, cân nhắc kỹ mức điều chỉnh học phí

Để kiểm soát lạm phát, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu quyết liệt triển khai các giải pháp ổn định giá cả thị trường; cung ứng dồi dào hàng hóa, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng; tăng cường công khai, minh bạch, giám sát kê khai giá, niêm yết giá theo quy định; không tăng giá các mặt hàng, dịch vụ bất hợp lý.

Thị trường chứng khoán sẽ còn tích cực trong tháng 6/2024?

Khép lại tuần giao dịch cuối của tháng 5/2024 với nhiều rung lắc, VN-Index tổng thế hồi phục được hơn 4%. Theo các chuyên gia, tháng 6/2024 vẫn mang theo những kỳ vọng tích cực.

Nền kinh tế không chỉ chịu áp lực về tăng trưởng

Nền kinh tế đang đứng trước nhiều áp lực không chỉ về tăng trưởng, mà cả về kiểm soát lạm phát, sau nhiều năm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4%.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Lạm phát là vấn đề cần đặc biệt lưu ý

Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng lạm phát là vấn đề cần đặc biệt lưu ý, theo dõi sát để có giải pháp điều hành giá chặt chẽ, thận trọng, phù hợp.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Nền kinh tế phải phục hồi, tăng trưởng nhanh hơn nữa để theo kịp khu vực và thế giới

Dù khẳng định tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục đạt được nhiều kết quả quan trọng, đáng khích lệ, song Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, nền kinh tế phải phục hồi và tăng trưởng nhanh hơn nữa để theo kịp với thế giới, khu vực.

CSI khuyến nghị nhà đầu tư tiếp tục thận trọng

Ở thời điểm hiện tại, lợi thế mua ở vùng 1.257 chưa lớn nên nhà đầu tư cần tiếp tục thận trọng, theo quan điểm của Chứng khoán Kiến thiết Việt Nam. Chứng khoán Kiến Thiết Việt Nam (CSI)Chứng khoán Asean

Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 31/5: Khả năng bứt phá mạnh không cao

Các chỉ báo động lượng như RSI và MFI đang dần cân bằng trở lại quanh ngưỡng 50 cho thấy xu hướng dòng tiền có thể quay trở lại. Tuy nhiên, MACD histogram có dấu hiệu thu hẹp cho thấy khả năng bứt phá mạnh của thị trường không cao.

Băn khoăn đề xuất Hà Nội được quyết dự án chuyển đổi trên 1.000 ha đất rừng, 500 ha đất lúa

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc đề xuất Hà Nội được quyết định chuyển mục đích sử dụng đất rừng sản xuất từ 1.000 ha trở lên, đất trồng lúa từ 500 ha trở lên

Áp lực lạm phát gia tăng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 4 tháng đầu năm đã tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, gần bằng cận dưới của mục tiêu lạm phát cả năm. Chuyên gia cho rằng, mặc dù chịu nhiều áp lực từ biến động trên thị trường quốc tế và trong nước, lạm phát đã được kiểm soát. Tuy nhiên, áp lực lạm phát vẫn là một trong những vấn đề đáng lưu ý trong những tháng còn lại của năm 2024 này.

Đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng

Để nền kinh tế có thể đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất theo kế hoạch, ngoài tăng tổng cầu, thúc đầu tư công, còn cần đẩy mạnh cả các động lực tăng trưởng mới.

Tăng trưởng kinh tế đang phụ thuộc vào sức khỏe doanh nghiệp

Doanh nghiệp yếu kém thì việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội sẽ bị ảnh hưởng. Giới chuyên gia kinh tế cũng như các doanh nghiệp đang gửi tới các đại biểu Quốc hội thông điệp này.

Tin tức kinh tế ngày 18/5/2024: giá xăng dầu nhập khẩu tăng gần 8%

Giá vàng bất ngờ tăng trở lại; sản lượng sầu riêng Cần Thơ tăng 2,5 lần; giá xăng dầu nhập khẩu tăng gần 8%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 18/5.

Tin tức kinh tế ngày 17/5: Sản lượng gạo toàn cầu dự báo đạt mức cao kỷ lục

Chính thức thanh tra hoạt động kinh doanh vàng; Sản lượng gạo toàn cầu dự báo đạt mức cao kỷ lục; Cảnh báo bẫy lừa đưa lao động sang Australia làm việc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 17/5.

Đối thoại ổn định thị trường vàng, giảm rủi ro kinh tế

Trong bối cảnh thị trường vàng trồi sụt thất thường, giá vàng trong nước tăng hơn 30% qua 4 tháng đầu năm, cuộc đối thoại chính sách với chủ đề 'Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh thế giới bất định' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức thu hút sự quan tâm lớn của các chuyên gia kinh tế và các nhà hoạch định chính sách.

VEPR dự báo tăng trưởng của Việt Nam đạt khoảng cận dưới mục tiêu 6% năm nay

Ngày 17/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) và Truyền hình Quốc hội Việt Nam phối hợp tổ chức tọa đàm 'Đối thoại chính sách: ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh bất định'.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 đạt khoảng 5,5 - 6%

Đối chiếu giữa dự báo hàng năm của các tổ chức quốc tế cùng với tình hình kinh tế trong nước, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 trong khoảng cận dưới mục tiêu là 6%.

Làm gì để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức 5,5-6%?

Những con số kinh tế gần 5 tháng qua cho thấy nền kinh tế đang chứng kiến sự phục hồi khi thị trường xuất khẩu có nhiều khởi sắc, đơn hàng doanh nghiệp tăng.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024 dự báo ở mức dưới 6%

Dù kinh tế Việt Nam có khởi sắc trong 4 tháng đầu năm, tuy nhiên vẫn chưa ổn định. Vì vậy, dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024 ở mức dưới 6%.

VEPR: Bức tranh doanh nghiệp tương đối ảm đạm, cần thêm nhiều chính sách hỗ trợ

Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VERP) nhận định tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức cận dưới mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024, nghĩa là ở mức khoảng 6%.

VEPR: Tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 có thể ở cận dưới mục tiêu

Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VEPR) nhận định tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức cận dưới mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024, nghĩa là ở mức khoảng 6%.

Kinh tế Việt Nam đang chứng kiến sự phục hồi của xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài

Sáng 17/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức tọa đàm 'Đối thoại chính sách: Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh bất định'.

Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh thế giới bất định

Đây là chủ đề đối thoại chính sách do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức sáng 17.5 với sự bảo trợ truyền thông của Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

VEPR: Tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức cận dưới mục tiêu 6%

TS.Nguyễn Quốc Việt cho hay, đối chiếu giữa dự báo hàng năm của các tổ chức quốc tế cùng với tình hình kinh tế trong nước, VEPR thận trọng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 trong khoảng cận dưới mục tiêu là 6%.