Một thôn 6 vị đại khoa nức tiếng Kinh Bắc

Thôn Đông, xã Đào Viên (Quế Võ) là một vùng quê nổi tiếng ở Bắc Ninh, bởi thành tích khoa bảng rực rỡ với 6 vị đại khoa trong gần 150 năm.

Trạng nguyên và câu đối 'Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò'

Bất ngờ cậu bé Hoàng Văn Tán từ bếp chạy lên, tay vẫn xách siêu nước bốc hơi nghi ngút, cậu kính cẩn xin phép thầy được đối lại, thầy gật đầu bằng lòng.

Chuyến đi sứ 18 năm của 'Tô Vũ nước Nam'

Dưới thời nhà Mạc, một vị Hoàng giáp người đất học Mộ Trạch (Hải Dương), được ví là 'Tô Vũ nước Nam' khi có chuyến đi sứ nhà Minh kéo dài tới 18 năm.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Anh Phạm Phú Bằng thân yêu!

Anh Phạm Phú Bằng, một trong dăm người làm Báo Quân đội nhân dân (QĐND) tiền phương ở mặt trận Điện Biên Phủ năm 1954.

Công phu khảo cứu 'Hải Phòng - những trầm tích thời gian'

Tập khảo cứu 'Hải Phòng - những trầm tích thời gian' của tác giả Tô Ngọc Thạch được xây dựng công phu, mang nhiều giá trị phát hiện, cung cấp cho bạn đọc những tư liệu tươi mới, hấp dẫn.

Nhà khoa bảng 'sinh vi tướng, tử vi thần'

Không chỉ là nhà khoa bảng nổi tiếng thời Lê, Tiến sĩ Đặng Phi Hiển còn có công lớn trong việc tiễu trừ giặc phỉ, giữ yên cuộc sống nơi biên thùy.

Trạng nguyên Nguyễn Thiến | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 18/11/2023

Trạng nguyên Nguyễn Thiến, hiệu là Cảo Xuyên, sinh năm 1495 tại làng cổ Canh Hoạch. Từ nhỏ, ông đã được rèn cặp, lại thêm chăm chỉ, chịu khó học hành cùng với tư chất thông minh hơn người, khoa thi Nhâm Thìn năm 1532, niên hiệu Đại chính thứ 3, đời vua Mạc Đăng Doanh, Nguyễn Thiến đã thi đỗ Đệ nhất Giáp, Tiến sĩ cập Đệ Đệ nhất danh. Sau khi đỗ Trạng nguyên, ông được vua tôi nhà Mạc vô cùng trọng dụng.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 62

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Triều Nguyễn từ thời vua Minh Mạng có 'tứ bất lập' là như thế nào?

Tương truyền rằng nhà Nguyễn từ thời vua Minh Mạng có 'tứ bất lập' hay 'tứ bất khả' có nghĩa là không lập Hoàng hậu, không phong Tể tướng, không phong Vương, không lấy Trạng nguyên.

Nhờ một bài thơ mà được vua ân xá án 'cấm thi suốt đời'

Là con của một danh sĩ có tiếng, nhưng bài thi của Nguyễn Văn Giao phạm trường quy nên bị án 'chung thân bất đắc ứng thí' – cấm thi suốt đời.

Vị 'Thám nhất' và ngôi trường xưa ở núi Đồn

Khoa thi năm Quý Sửu 1853 lấy hai Thám hoa là Nguyễn Đức Đạt và Nguyễn Văn Giao, dân gian vì thế mới gọi 'Thám nhất' và 'Thám nhì'.

Vị Thám hoa đầu tiên muốn sĩ tử thi tự luận

Thám hoa Nguyễn Danh Thực là nhà khoa bảng đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, khoa cử.

Thần mộng báo thi trượt, Phạm Thanh vẫn đỗ Bảng nhãn

Khoa thi năm 1851 có đến 2 người cùng đỗ Bảng nhãn, cùng tên là Thanh. Đó là Bảng nhãn Phạm Thanh và Vũ Duy Thanh.

Hai vị Bảng nhãn được phong thánh

Lê Quảng Chí và Trần Bảo Tín là 2 vị đại khoa khá đặc biệt - cùng quê Hà Tĩnh, cùng đỗ Bảng nhãn và cùng được phong thánh.

Họ Nguyễn làng Viềng có 10 tiến sĩ

Họ Nguyễn làng Viềng vốn là dòng họ trâm anh thế phiệt nổi tiếng đất Kinh Bắc xưa,… đã đóng góp 10 vị tiến sĩ, 2 võ quan, 30 cử nhân, tú tài.

Tò mò chuyện dạy học trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám xưa

Có thể coi Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Nhà giáo trong ngôi trường đặc biệt này gồm những ai? Họ dạy điều gì?

Nguyễn Trực, trạng nguyên được vua vẽ hình để cạnh ngai vàng

Lịch sử khoa cử Nho học nước ta có 3 vị được phong 'Lưỡng quốc Trạng nguyên' trong đó có Nguyễn Trực. Ông cũng là người được vua cho người tới nhà vẽ truyền thần, để bên cạnh chỗ ngồi để tỏ rằng yêu quý.

Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?

Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.

Không chỉ là một nhà cải cách, nhà ngoại giao, Phạm Phú Thứ còn có công dẹp giặc biển ở vùng Quảng Yên, Hải Đông khi ông được cử giữ chức Tổng đốc Hải Dương năm 1874.

Tự hào 'Những người thầy trong sử Việt'

Cuốn sách 'Những người thầy trong sử Việt' do Nhà xuất bản Kim Đồng phát hành năm 2017 đã giúp người đọc hiểu hơn về cuộc đời và sự nghiệp của những người thầy lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam.

Vị sứ thần hy sinh để giữ sự hiên ngang cho nước nhà

Cái chết của Thám hoa Giang Văn Minh nơi phương Bắc, dẫu thân phải lụy đấy, nhưng ông thật xứng với câu đi sứ không nhục mệnh vua. Và cái hào khí hiên ngang của nước, vẫn giữ được.

Các hình thức tuyển bổ quan lại ngày xưa

Tuyển chọn người tài ra làm quan là một quốc sách đối với nhiều triều đại thời phong kiến.

Chuyện lạ về 'Trạng ăn' nổi tiếng sử Việt

Lê Nại nổi tiếng văn chương một thời, đồng thời cũng nổi danh ăn khỏe, khi đỗ Trạng nguyên, dân gian gọi ông là 'Trạng Ăn'.

Lương Thế Vinh chống hối lộ và sách nhiễu thế nào?

Thời vua Lê Thánh Tông, mới bước vào quan trường, quan Hàn lâm Lương Thế Vinh đã ba lần dâng sớ tâu hặc bọn ăn hối lộ, bọn cậy quyền cậy thế.

Thám hoa Quách Đình Bảo: Người tổ chức dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu

82 tấm bia đề danh tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội đã được Unesco công nhận là Di sản tư liệu thế giới thuộc Chương trình Ký ức thế giới năm 2010. Ngược dòng lịch sử, năm 1484, 10 tấm bia đầu tiên đã được dựng để vinh danh các tiến sĩ từ khoa thi 1442 đến 1484. Người vinh dự được vua Lê Thánh Tông sai trông nom, tổ chức khắc dựng bia là Thám hoa - Thượng thư bộ Lễ Quách Đình Bảo (1434 – 1508).

Làng tiến sĩ Yên Ninh

Nằm cách Hà Nội 40km về phía Bắc, thuộc trấn Kinh Bắc văn hiến xưa, ngôi làng nhỏ Yên Ninh (nay thuộc Thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) được mệnh danh 'Làng tiến sĩ'.