Nông thôn khởi sắc, kinh tế, xã hội phát triển, chương trình xây dựng nông thôn mới đang đem lại những hiệu quả tích cực tại tỉnh Đắk Nông. Điều phấn khởi với bà con các dân tộc thiểu số từ chương trình này là tỉnh Đắk Nông đặc biệt chú trọng việc kết hợp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

Bắc Ninh: Độc đáo nghi lễ kéo co bằng tre ở Hữu Chấp

Nghi lễ kéo co bằng tre làng Hữu Chấp là một trong những nghi lễ truyền thống được người dân duy trì, gìn giữ, phát triển nhằm tôn vinh sức mạnh đoàn kết.

Tết là dịp đoàn viên

Tết Nguyên đán, là dịp để mọi người đoàn tụ gia đình, nhớ về với tổ tiên. Phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trò chuyện với nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ xoay quanh câu chuyện Tết cổ truyền.

Bệnh viện Mắt Quảng Trị tiếp tục triển khai hiệu quả các hoạt động chuyên môn

Năm 2023, Bệnh viện Mắt được công nhận là đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của ngành y tế. Phát huy những kết quả đạt được, đơn vị tiếp tục phấn đấu triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn có hiệu quả, nỗ lực hơn nữa trong sự nghiệp phòng, chống mù lòa.

Lễ cấp sắc của người Dao Đỏ Bản Cuôn 2

Đối với mỗi người đàn ông dân tộc Dao Đỏ, cấp sắc là nghi lễ tín ngưỡng quan trọng bậc nhất trong cuộc đời. Lễ cấp sắc còn hàm chứa ý nghĩa nhân văn, mang tính cố kết cộng đồng, là nét đẹp văn hóa được đồng bào dân tộc Dao ở Bản Cuôn 2, xã Ngọc Phái (Chợ Đồn) gìn giữ và phát huy.

Đưa hoạt động của Mặt trận hướng về địa bàn khu dân cư

Chiều 23/1, tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam lần thứ 19, khóa IX, nhiều ý kiến tâm huyết đã được đề xuất xung quanh Chương trình phối hợp và thống nhất hành động năm 2024 của UBTƯ MTTQ Việt Nam.

Soán ngôi USD, Nhân dân tệ thành ngoại tệ hàng đầu được giao dịch ở Nga

Đồng nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc đã trở thành ngoại tệ được giao dịch nhiều nhất trên Sàn giao dịch Moscow vào năm 2023, chiếm lĩnh vị trí trước đây thuộc về đồng bạc xanh của Mỹ.

Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2024

Bộ VHTTDL vừa ban hành Kế hoạch 116 KH-BVHTTDL về việc Tổ chức Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2024.

Trở về những quê hương tâm tưởng

Nơi tự dưng lạ, tự dưng quen, tự nhiên nhớ vẫn là mỡ màu vạm vỡ cho bạt ngàn ý tưởng sinh sôi và tạo dựng. Ở đó luôn vận động đa chiều những đời sống tầng tầng lớp lớp của những thế hệ người, dài lâu và lặng lẽ, từ lẫm chẫm đến già nua, nhưng đã mang vô vàn nếp của đất lề quê thói và phong tục truyền thống của dòng tộc. Mang cả những bản tính cố hữu và phổ biến qua những nẻo làng quê, trong mối dây cố kết từng cộng đồng của họ mạc, thôn xóm và làng xã.

Phát huy giá trị văn hóa làng trong đời sống hiện đại

Văn hóa làng chính là cội nguồn, là hồn cốt của nền văn hóa Việt Nam. Văn hóa làng góp phần tạo nên những giá trị riêng, đặc sắc cho mỗi vùng, miền. Tuy nhiên, ngày nay, dưới tác động và ảnh hưởng sâu sắc của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đất và người ở Hà Nam nói riêng, ở Việt Nam nói chung cũng đang biến đổi từng ngày, từng giờ; văn hóa làng và góc nhìn về văn hóa làng vì thế cũng thay đổi. Vậy, làm thế nào để gìn giữ và phát huy những giá trị quý báu của văn hóa làng trong đời sống hiện đại; đặc biệt là trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và NTM nâng cao là vấn đề cần được quan tâm hiện nay.

Thiêng liêng Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam ở An Giang

Nghi lễ vòng đời của người Chăm theo Hồi giáo Islam ở An Giang có giá trị lịch sử, cố kết cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống. Thông qua nghi lễ, cộng đồng có thể biết nguồn gốc lịch sử của người Chăm, quá trình di cư và tụ cư của họ tại tỉnh An Giang. Nghi lễ cũng giúp cho mối thân tình giữa các thành viên trong cộng đồng của người Chăm ngày một gắn kết. Đây cũng là môi trường lưu giữ các nét đẹp văn hóa truyền thống của người Chăm Islam. Đặc biệt, mới đây 'Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam tỉnh An Giang', được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét công nhận đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Liên gia!

Sau mấy lần đến nhà không gặp, bác tổ trưởng dân phố gọi điện hối thúc tôi có ý kiến xác nhận tham gia buổi liên hoan đoàn kết khu dân cư khu phố hay không.

'Nghi lễ Vòng đời của người Chăm Islam huyện An Phú' được ghi nhận vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 18/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND huyện An Phú tổ chức Lễ đón nhận Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghi lễ Vòng đời của người Chăm Islam huyện An Phú' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Các sở, ngành tỉnh và huyện An Phú, cùng đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, người dân huyện An Phú đến dự.

Bạn trẻ ASEAN - Nhật Bản giao lưu văn nghệ, kết chặt tình hữu nghị trong đêm hội văn hóa

Trong hoạt động chung khép lại Festival thanh niên ASEAN – Nhật Bản năm nay, hơn 100 đại biểu thanh niên các nước đã hòa chung những câu hát, điệu nhảy vui tươi, thân ái, tiếp tục cố kết mối quan hệ hữu nghị bền chặt được gầy dựng suốt nửa thế kỷ qua.

Nghi lễ vòng đời và nghề dệt thổ cẩm người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 10-12, tại thị xã Tân Châu, An Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh phối hợp với UBND thị xã Tân Châu tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đối với nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam và nghề dệt thổ cẩm của người Chăm (xã Châu Phong, thị xã Tân Châu) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Nghi lễ vòng đời của người Chăm là Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia

Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam ở An Giang có giá trị lịch sử, cố kết cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống.

Văn hóa Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc

Văn hóa Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc được tìm hiểu là việc làm rất quan trọng để góp phần hiểu đúng, đủ sâu sắc hơn về Phật giáo ngày càng có vai trò quan trọng trong việc hình thành tâm lý, lối sống, đạo đức, phong tục tập quán văn hóa của con người Việt Nam nói chung và người dân vùng xứ Đông nói riêng.

Tạo mọi điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ

Là cán bộ lâu năm làm công tác dân vận - mặt trận, tôi hiểu rất rõ rằng đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở chủ nghĩa yêu nước là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước.

Lưu giữ hồn quê

Trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM), ngoài việc quan tâm đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống, kinh tế dân sinh, để mỗi làng quê ngày càng khang trang, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Kim Sơn đã nỗ lực bảo tồn, phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống, lưu giữ hồn quê.

Liều thuốc đặc trị 'Bệnh sợ trách nhiệm'

Một khi tính Đảng được đề cao thì lòng dân ắt sẽ thuận và đó chính là liều thuốc đặc hiệu để trị 'Bệnh sợ trách nhiệm' – một căn bệnh đáng ngại hiện nay. Ngay từ thế kỷ XV, Nguyễn Trãi từng nhận định ra nguyên lý cốt lõi: 'Vận nước thịnh hay suy, mất hay còn là do sức mạnh của dân quyết định. Vương triều nào được lòng dân, cố kết được nhân tâm thì làm nên nghiệp lớn. Trái lại, vương triều nào đi ngược lại lòng dân thì sớm muộn sẽ bị thất bại'.

Nghệ An: Trưng bày 100 bức ảnh tư liệu về khối đại đoàn kết dân tộc

Cùng với nhiều hoạt động ý nghĩa chào mừng ngày Đại đoàn kết dân tộc, Ủy ban Mặt trận (UBMT) Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nghệ An đã tổ chức triển lãm 100 bức ảnh tư liệu thể hiện hình ảnh khối đại đoàn kết dân tộc tỉnh Nghệ An.

Phục dựng lễ mừng lúa mới ở làng Đak Mong

Sáng 3-11, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) phối hợp với UBND xã Đak Krong tổ chức phục dựng lễ mừng lúa mới của người Bahnar tại làng Đak Mong.

Na Rì lan tỏa phong trào Dân vận khéo

Qua nhiều năm triển khai, phong trào Dân vận khéo tại huyện Na Rì ngày càng có sức lan tỏa, nhận được sự hưởng ứng, tham gia tích cực của cán bộ, đảng viên và Nhân dân, đóng góp thiết thực vào sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Ra mắt cuốn sách 'Văn hóa Hà Giang - Động lực phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh'

Nhân Hội nghị Văn hóa năm 2023, Tỉnh ủy Hà Giang phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt cuốn sách 'Văn hóa Hà Giang - Động lực phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh'.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 2)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Xây dựng nông thôn mới năm 2023 ở Hàm Thuận Nam: Cố kết cộng đồng từ văn hóa

Đầu tháng 11/2023, Đình Cậu ở làng Chăm Mư Ly, xã Tân Thuận, huyện Hàm Thuận Nam sẽ tổ chức khánh thành, sau một thời gian sửa chữa xây dựng. Theo Ban quản lý Đình Cậu Chúa làng Chăm, đây là nơi người dân tập trung về cho 3 đợt lễ, tết của người Chăm trong 1 năm nên khi thấy cơ sở đình xuống cấp, dân trong làng đều đồng lòng góp công, góp tiền xây dựng. Các cấp chính quyền cũng ủng hộ.

Kết tụ, bồi đắp, làm giàu bản sắc Việt

Tín ngưỡng, tôn giáo không chỉ là một thành tố của văn hóa mà còn là nguồn lực góp phần lưu giữ, bồi đắp, phát triển nền văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc.

Đắk Lắk trưng bày chuyên đề Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và hát Xoan Phú Thọ

Sáng nay (3/10), tại thành phố Buôn Ma Thuột, Bảo tàng Hùng Vương tỉnh Phú Thọ phối hợp với Bảo tàng Đắk Lắk tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại - Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và hát Xoan Phú Thọ'.

Khắc phục sự cố trượt mái đê tả sông Hồng

Liên quan đến sự cố sạt trượt mái đê tả sông Hồng, tại xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên Nguyễn Hùng Nam đã yêu cầu chính quyền địa phương và các đơn liên quan tiếp tục thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho người, phương tiện giao thông, cho người dân sinh sống gần khu vực xảy ra sự cố. Đồng thời, tiếp tục theo dõi và kịp thời báo cáo diễn biến của sự cố sạt trượt mái đê; cắt cử lực lượng canh đê 24/24 giờ.

Du lịch cộng đồng là sinh kế cộng thêm giúp tăng thu nhập và quảng bá giá trị văn hóa bản địa

Người dân cần xác định, du lịch cộng đồng là sinh kế cộng thêm. Như vậy, dù khai thác du lịch tốt dựa trên những giá trị sản xuất nông nghiệp thì người dân vẫn phải duy trì hoạt động sản xuất nông nghiệp, bởi đó vẫn là nguồn lực kinh tế chính cho các gia đình.

'Truyện kể Đền Đô' của Nhà giáo nhân dân, Anh hùng lao động Nguyễn Đức Thìn

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách 'Truyện kể Đền Đô' của Anh hùng lao động, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đức Thìn.