Phát huy giá trị văn hóa làng trong đời sống hiện đại

Văn hóa làng chính là cội nguồn, là hồn cốt của nền văn hóa Việt Nam. Văn hóa làng góp phần tạo nên những giá trị riêng, đặc sắc cho mỗi vùng, miền. Tuy nhiên, ngày nay, dưới tác động và ảnh hưởng sâu sắc của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đất và người ở Hà Nam nói riêng, ở Việt Nam nói chung cũng đang biến đổi từng ngày, từng giờ; văn hóa làng và góc nhìn về văn hóa làng vì thế cũng thay đổi. Vậy, làm thế nào để gìn giữ và phát huy những giá trị quý báu của văn hóa làng trong đời sống hiện đại; đặc biệt là trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và NTM nâng cao là vấn đề cần được quan tâm hiện nay.

Thiêng liêng Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam ở An Giang

Nghi lễ vòng đời của người Chăm theo Hồi giáo Islam ở An Giang có giá trị lịch sử, cố kết cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống. Thông qua nghi lễ, cộng đồng có thể biết nguồn gốc lịch sử của người Chăm, quá trình di cư và tụ cư của họ tại tỉnh An Giang. Nghi lễ cũng giúp cho mối thân tình giữa các thành viên trong cộng đồng của người Chăm ngày một gắn kết. Đây cũng là môi trường lưu giữ các nét đẹp văn hóa truyền thống của người Chăm Islam. Đặc biệt, mới đây 'Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam tỉnh An Giang', được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét công nhận đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Liên gia!

Sau mấy lần đến nhà không gặp, bác tổ trưởng dân phố gọi điện hối thúc tôi có ý kiến xác nhận tham gia buổi liên hoan đoàn kết khu dân cư khu phố hay không.

'Nghi lễ Vòng đời của người Chăm Islam huyện An Phú' được ghi nhận vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 18/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND huyện An Phú tổ chức Lễ đón nhận Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghi lễ Vòng đời của người Chăm Islam huyện An Phú' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Các sở, ngành tỉnh và huyện An Phú, cùng đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, người dân huyện An Phú đến dự.

Bạn trẻ ASEAN - Nhật Bản giao lưu văn nghệ, kết chặt tình hữu nghị trong đêm hội văn hóa

Trong hoạt động chung khép lại Festival thanh niên ASEAN – Nhật Bản năm nay, hơn 100 đại biểu thanh niên các nước đã hòa chung những câu hát, điệu nhảy vui tươi, thân ái, tiếp tục cố kết mối quan hệ hữu nghị bền chặt được gầy dựng suốt nửa thế kỷ qua.

Nghi lễ vòng đời và nghề dệt thổ cẩm người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 10-12, tại thị xã Tân Châu, An Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh phối hợp với UBND thị xã Tân Châu tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đối với nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam và nghề dệt thổ cẩm của người Chăm (xã Châu Phong, thị xã Tân Châu) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Nghi lễ vòng đời của người Chăm là Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia

Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam ở An Giang có giá trị lịch sử, cố kết cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống.

Văn hóa Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc

Văn hóa Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc được tìm hiểu là việc làm rất quan trọng để góp phần hiểu đúng, đủ sâu sắc hơn về Phật giáo ngày càng có vai trò quan trọng trong việc hình thành tâm lý, lối sống, đạo đức, phong tục tập quán văn hóa của con người Việt Nam nói chung và người dân vùng xứ Đông nói riêng.

Tạo mọi điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ

Là cán bộ lâu năm làm công tác dân vận - mặt trận, tôi hiểu rất rõ rằng đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở chủ nghĩa yêu nước là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước.

Lưu giữ hồn quê

Trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM), ngoài việc quan tâm đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống, kinh tế dân sinh, để mỗi làng quê ngày càng khang trang, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Kim Sơn đã nỗ lực bảo tồn, phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống, lưu giữ hồn quê.

Liều thuốc đặc trị 'Bệnh sợ trách nhiệm'

Một khi tính Đảng được đề cao thì lòng dân ắt sẽ thuận và đó chính là liều thuốc đặc hiệu để trị 'Bệnh sợ trách nhiệm' – một căn bệnh đáng ngại hiện nay. Ngay từ thế kỷ XV, Nguyễn Trãi từng nhận định ra nguyên lý cốt lõi: 'Vận nước thịnh hay suy, mất hay còn là do sức mạnh của dân quyết định. Vương triều nào được lòng dân, cố kết được nhân tâm thì làm nên nghiệp lớn. Trái lại, vương triều nào đi ngược lại lòng dân thì sớm muộn sẽ bị thất bại'.

Nghệ An: Trưng bày 100 bức ảnh tư liệu về khối đại đoàn kết dân tộc

Cùng với nhiều hoạt động ý nghĩa chào mừng ngày Đại đoàn kết dân tộc, Ủy ban Mặt trận (UBMT) Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nghệ An đã tổ chức triển lãm 100 bức ảnh tư liệu thể hiện hình ảnh khối đại đoàn kết dân tộc tỉnh Nghệ An.

Phục dựng lễ mừng lúa mới ở làng Đak Mong

Sáng 3-11, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) phối hợp với UBND xã Đak Krong tổ chức phục dựng lễ mừng lúa mới của người Bahnar tại làng Đak Mong.

Na Rì lan tỏa phong trào Dân vận khéo

Qua nhiều năm triển khai, phong trào Dân vận khéo tại huyện Na Rì ngày càng có sức lan tỏa, nhận được sự hưởng ứng, tham gia tích cực của cán bộ, đảng viên và Nhân dân, đóng góp thiết thực vào sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Ra mắt cuốn sách 'Văn hóa Hà Giang - Động lực phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh'

Nhân Hội nghị Văn hóa năm 2023, Tỉnh ủy Hà Giang phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt cuốn sách 'Văn hóa Hà Giang - Động lực phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh'.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 2)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Xây dựng nông thôn mới năm 2023 ở Hàm Thuận Nam: Cố kết cộng đồng từ văn hóa

Đầu tháng 11/2023, Đình Cậu ở làng Chăm Mư Ly, xã Tân Thuận, huyện Hàm Thuận Nam sẽ tổ chức khánh thành, sau một thời gian sửa chữa xây dựng. Theo Ban quản lý Đình Cậu Chúa làng Chăm, đây là nơi người dân tập trung về cho 3 đợt lễ, tết của người Chăm trong 1 năm nên khi thấy cơ sở đình xuống cấp, dân trong làng đều đồng lòng góp công, góp tiền xây dựng. Các cấp chính quyền cũng ủng hộ.

Kết tụ, bồi đắp, làm giàu bản sắc Việt

Tín ngưỡng, tôn giáo không chỉ là một thành tố của văn hóa mà còn là nguồn lực góp phần lưu giữ, bồi đắp, phát triển nền văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc.

Đắk Lắk trưng bày chuyên đề Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và hát Xoan Phú Thọ

Sáng nay (3/10), tại thành phố Buôn Ma Thuột, Bảo tàng Hùng Vương tỉnh Phú Thọ phối hợp với Bảo tàng Đắk Lắk tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại - Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và hát Xoan Phú Thọ'.

Khắc phục sự cố trượt mái đê tả sông Hồng

Liên quan đến sự cố sạt trượt mái đê tả sông Hồng, tại xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên Nguyễn Hùng Nam đã yêu cầu chính quyền địa phương và các đơn liên quan tiếp tục thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho người, phương tiện giao thông, cho người dân sinh sống gần khu vực xảy ra sự cố. Đồng thời, tiếp tục theo dõi và kịp thời báo cáo diễn biến của sự cố sạt trượt mái đê; cắt cử lực lượng canh đê 24/24 giờ.

Du lịch cộng đồng là sinh kế cộng thêm giúp tăng thu nhập và quảng bá giá trị văn hóa bản địa

Người dân cần xác định, du lịch cộng đồng là sinh kế cộng thêm. Như vậy, dù khai thác du lịch tốt dựa trên những giá trị sản xuất nông nghiệp thì người dân vẫn phải duy trì hoạt động sản xuất nông nghiệp, bởi đó vẫn là nguồn lực kinh tế chính cho các gia đình.

'Truyện kể Đền Đô' của Nhà giáo nhân dân, Anh hùng lao động Nguyễn Đức Thìn

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách 'Truyện kể Đền Đô' của Anh hùng lao động, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đức Thìn.

Bài học muôn đời sức dân - sức nước

Đối với dân tộc ta, bài học muôn đời sức dân - sức nước luôn tươi mới. Cha ông ta từng nói, cái đáng lo là trì quốc (giữ nước) chứ không phải trị quốc (cai trị đất nước). Trì quốc mới bảo đảm được sự lâu bền, mới là sáng nghiệp tổ tông.

Nâng cao nhận thức, chống xói mòn giá trị đạo đức của gia đình

Mỗi gia đình trẻ tiêu biểu là những 'hạt giống đỏ' nhằm lan tỏa những giá trị tốt đẹp đến toàn xã hội… Do đó, cần tăng cường vun đắp, nuôi dưỡng, phát huy những giá trị tốt đẹp của gia đình, đặc biệt là đối với các gia đình trẻ.

Đoàn kiểm tra của BCĐ Trung ương phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' làm việc tại thành phố Ninh Bình

Ngày 11/8, Đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' đã có buổi làm việc với BCĐ phong trào của thành phố Ninh Bình. Tiếp và làm việc với Đoàn có lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao; UBND thành phố Ninh Bình.

Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca Thanh Hóa

Xứ Thanh là hình ảnh của đất nước Việt Nam thu nhỏ, có đầy đủ các vùng địa lý, tự nhiên gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Xứ Thanh cũng là một trong những trung tâm của nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ. Chính điều kiện tự nhiên, địa lý nhân văn và lịch sử đã tạo dựng cho miền đất này nhiều dấu ấn văn hóa sâu đậm, mà dân ca là một trong những loại hình đặc sắc, góp phần làm nên bức tranh dân ca rực rỡ của nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng.

Phát huy hơn nữa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở chủ nghĩa yêu nước là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Yêu nước và đoàn kết là sản phẩm của lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Nhân tố quyết định sức mạnh của dân tộc là tinh thần cố kết cộng đồng, là 'tình đồng chí, nghĩa đồng bào'. Từ sức mạnh truyền thống đại đoàn kết của dân tộc, bài viết phân tích các luận điểm xây dựng đại đoàn kết của Bác Hồ và Đảng ta qua các thời kỳ, trong giai đoạn mới cần phát huy hơn nữa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc vận dụng chiến lược đoàn kết qua các kỳ Đại hội

Đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở chủ nghĩa yêu nước là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Yêu nước và đoàn kết là sản phẩm của lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Nhân tố quyết định sức mạnh của dân tộc là tinh thần cố kết cộng đồng, là 'Tình đồng chí, nghĩa đồng bào'.

Phát huy di sản văn hóa Mường tại Thủ đô

Người dân tộc Mường sinh sống tại 30/30 quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, sinh sống cố kết thành cộng đồng lâu đời tại địa bàn các huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Mỹ Đức.

Giá trị gia đình trong dòng chảy cuộc sống mới

Dù là thời chiến tranh hay hòa bình, dù lúc cuộc sống khó khăn hay thuận lợi thì gia đình luôn có vai trò đặc biệt quan trọng với mỗi cá nhân và xã hội.

Lịch sử Ngày Gia đình

Không chỉ ở Việt Nam, vai trò, tầm quan trọng của gia đình được quốc tế đề cao. Từ đây, hàng năm, quốc tế cũng như Việt Nam đã chọn ra một ngày nhằm tôn vinh, tổ chức các hoạt động để đề cao vai trò gia đình trong xây dựng xã hội bền vững.

Trường ca Sa Mộc - hơn 1.000 bài thơ với thông điệp bảo vệ chủ quyền

'Trường ca Sa Mộc' xứng đáng được nhiều bạn đọc biết để đọc, để chiêm nghiệm và thấu hiểu về những người lính, về tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt.

Tình thân chớ để tương tàn

Vụ án mạng đau lòng giữa 2 anh em ruột ở Kinh Môn xảy ra lúc rạng sáng 3.6 một lần nữa gióng lên hồi chuông về bi kịch tình thân tương tàn.

Tăng cường giao lưu trong 'Ngày hội gia đình' tại Làng Văn hóa

Từ ngày 1 đến 30/6/2023 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) tổ chức các hoạt động có chủ đề 'Ngày hội gia đình'.

Độc đáo tết Sử Giề Pà của người Bố Y

Xã Thanh Bình (huyện Mường Khương) có cộng đồng người Bố Y (dân tộc rất ít người) sinh sống. Người Bố Y có nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo, trong đó phải kể đến tết Sử Giề Pà (Lễ tạ ơn trâu).

Đình làng - tài sản văn hóa vô giá

Hầu như, làng nào cũng có đình. Bất kì người dân nào cũng yêu quý và rất đỗi tự hào về đình làng của mình.

Nâng cao hiệu quả hoạt động phối hợp của Ban Công tác Mặt trận, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư

Ban Công tác Mặt trận ở khu dân cư là cầu nối giữa Đảng với Nhân dân, là nơi ghi nhận, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của Nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Bằng nhiều cách làm sáng tạo, Mặt trận Tổ quốc các cấp đã triển khai các phong trào, các cuộc vận động đến các tầng lớp nhân dân thông qua Ban Công tác Mặt trận và các chi hội đoàn thể ở các khu dân cư. Trên cơ sở phối hợp với trưởng thôn, nhiều Ban Công tác Mặt trận đã xây dựng được các mô hình tự quản trong một số lĩnh vực, thu hút người dân tham gia, phát huy tinh thần trách nhiệm, quyền làm chủ của Nhân dân.

Mạng xã hội với vấn đề tuyên truyền vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Mạng xã hội chỉ xuất hiện ở vùng dân tộc thiểu số từ 6 - 8 năm, nhưng nó có tác động mạnh mẽ đến quan hệ xã hội của tộc người. Trước hết là hình thành ý thức cộng đồng tộc người cao, mang phạm vi xuyên biên giới, phạm vi toàn cầu.