Nàng Mạnh Khương phương Đông!

Ở các nước tương đồng nhau về lịch sử sẽ có những cổ mẫu giống nhau nhưng không phải là một. Xin bàn đến trường hợp hình tượng nàng Mạnh Khương có ở nhiều quốc gia phương Đông, nhưng đạt đến độ ám ảnh thì ở Việt Nam và Trung Quốc.

Làng biển ở Quảng Bình có đặc sản khiến các Vua thời Hậu Lê 'mê như điếu đổ'

Sử sách ghi lại, vào đời Vua hậu Lê, triều đình xuống chiếu cho dân làng biển Cảnh Dương ở Quảng Bình mỗi năm phải dâng tiến vua đủ 400 chĩnh mắm Hàm Hương. Nếu không cả làng phải chịu phạt .

Huyền tích người phụ nữ đập đầu kêu oan cho chồng và phiến đá kỳ lạ ở Thanh Hóa

Quyết tâm tìm bằng được xác chồng để kêu oan, nàng Bình Khương hết lần này đến lần khác lao vào tường đá đến nỗi khắp người bầm tím, tứa máu.

Đầu năm, chiêm bái ngôi đền gắn với giai thoại xây Thành Nhà Hồ

Câu chuyện về nàng Bình Khương và Chàng Cống Sinh có lẽ sẽ chẳng bao giờ bị lãng quên. Chừng nào Thành Nhà Hồ (Di sản Văn hóa thế giới đã được UNESCO vinh danh) còn nằm sừng sững thì chừng ấy ngôi đền của nàng Bình Khương và câu chuyện cảm động của họ sẽ còn trường tồn, để minh chứng cho sự hi sinh của con người trước công trình kì vĩ.

Chuyện ghi bên Thành Nhà Hồ

Về với vùng đất Tây Đô, dạo bước bên Thành Nhà Hồ - Di sản văn hóa thế giới với sức sống hơn 600 năm tuổi, các thế hệ cháu con hôm nay như thấy vang vọng lời tiền nhân thuở trước, thấy xao động lên bao sự kiện, dấu ấn lịch sử dân tộc.

Đồng bào Cống ở Điện Biên vui Tết hoa mào gà

Tết hoa mào gà là lễ hội lớn trong năm của dân tộc Cống ở tỉnh Điện Biên, mang ý nghĩa kết thúc một năm cũ, thường được tổ chức vào ngày 15/10 âm lịch.

Nỗ lực bảo tồn văn hóa đặc sắc của người Cống ở Điện Biên

Tại tỉnh Điện Biên, dân tộc Cống rất ít người, chỉ gần 200 hộ, với hơn 900 nhân khẩu. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Điện Biên đã chú trọng cùng nhân dân chú ý bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào Cống nơi đây.

Lan tỏa tình yêu lịch sử, văn học qua triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ'

Triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam với mong muốn lan tỏa tình yêu lịch sử, văn học của tác giả trẻ Phạm Nam Phương.

Sáng 21/10, khai mạc Triển lãm Mỹ thuật 'Họa - Thơ đi sứ' của tác giả Phạm Nam Phương

Từ ngày 21-24/10, triển lãm 'Họa – Thơ đi sứ' của tác giả trẻ Phạm Nam Phương diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Triển lãm trưng bày 50 tác phẩm của tác giả Nam Phương họa các bài thơ về chủ đề Đi sứ của các nhà ngoại giao trong lịch sử.

Ngôi đền thiêng thờ tảng đá in hình đầu người, câu chuyện phía sau khiến ai cũng cảm động

Nổi tiếng là ngôi đền thiêng trên đất Tây Đô, đền thờ nàng Bình Khương (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) đang thờ một tảng đá in hình đầu người và hai bàn tay. Tương truyền, đây là dấu tích của người phụ nữ năm xưa đã đập đầu vào đá tuẫn tiết kêu oan cho chồng.

Vị Hoàng giáp lấy giáo dục chấn hưng lòng yêu nước

Không chỉ là nhà khoa bảng, Đào Nguyên Phổ còn được đánh giá là một chí sĩ yêu nước, một nhà văn hóa - giáo dục tâm huyết.

Liêu Trai Chí Dị - Bộ bách khoa toàn thư về cuộc sống của người dân Trung Quốc

Bồ Tùng Linh đã phải bỏ ra bao nhiêu công sức và tâm huyết, vì vậy mà văn Liêu Trai thuộc loại cổ văn hết sức điêu luyện, chứng tỏ Bồ Tùng Linh có sự tu dưỡng rất cao về văn chương.

Tây Du Ký – Tác phẩm bất hủ của Ngô Thừa Ân

Tây Du Ký là một bộ tiểu thuyết lớn đồ sộ của Ngô Thừa Ân, nội dung của truyện Tây Du Ký, gồm toàn những truyện thần tiên, yêu tinh ma quỷ, diêm vương, Quan âm bồ tát, và cuối cùng là thầy trò Đường Tăng đã vượt qua được 81 kiếp nạn và đem được kinh phật về nước Đại Đường. Truyện Tây Du Ký dựa trên sự tưởng tượng phong phú táo bạo và đa dạng, nhưng nó đã thu được sự cuốn hút, lôi cuốn của người đọc.

Đền thờ phiến đá in hình đầu người - Điểm đến văn hóa tâm linh

Huyền tích nàng Bình Khương đập đầu vào phiến đá kêu oan cho chồng, ngày nay, mỗi khi nhắc đến người ta không khỏi xót xa và cảm phục.

Về Tây Đô thăm đền thờ nàng Bình Khương

Bên cạnh Thành Nhà Hồ đang tồn tại ngôi đền thờ nàng Bình Khương. Hiện nay, trong đền đang có một tảng đá in dấu đầu người và hai bàn tay, được cho có liên quan đến huyền tích nàng Bình Khương tuẫn tiết theo chồng.

Chim chuột phen này… vồ lấy cống

Năm xửa năm xưa, vào một buổi chiều xuân tại nhà cụ Đồ Chiểu ở Bến Tre có cuộc bình thơ rôm rả. Văn nhân tài tử xướng họa đắc ý, bỗng đâu có vị khách 'mặt dơi tai chuột' không mời mà đến là ông Phủ Ba Tường.

Chuyện về tảng đá in đầu người và bàn tay ở di tích Thành nhà Hồ

Hàng trăm năm qua, tảng đá in hình đầu người và bàn tay ở Thành nhà Hồ liên quan đến huyền tích lịch sử nàng Bình Khương tuẫn tiết kêu oan cho chồng vẫn khiến nhiều người tò mò.

Tảng đá kỳ lạ in hình đầu người và đôi bàn tay ở Thành nhà Hồ

Trải qua hơn 600 năm, di sản thế giới Thành nhà Hồ vẫn còn ẩn chứa nhiều điều mà đến nay vẫn chưa ai có thể lý giải được, trong số đó có tảng đá in dấu đầu người và 2 bàn tay tại đền thờ nàng Bình Khương.