Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: 'Mỗi người tốt, mỗi việc tốt là một bông hoa đẹp, cả dân tộc ta là một rừng hoa đẹp'. Tại Hà Nội, thực hiện mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các cấp Hội phụ nữ Thủ đô đã có nhiều tấm gương tốt, việc làm hay giúp vun bồi giá trị, cốt cách người Hà Nội.
Bác sỹ Trần Duy Hưng, vị Chủ tịch đầu tiên của Thủ đô Hà Nội là người đại diện của trí thức, của văn hóa, của một thế hệ lãnh đạo tài năng, đức độ, gần dân, vì dân.
Tại Lễ hội Áo dài Hà Nội 2024, Ngọc Hân giới thiệu bộ sưu tập 'Lụa Thời Gian' với sự tham gia đặc biệt của bà, mẹ và dì, lần đầu trên sàn catwalk.
Nhìn lại 70 năm kể từ Ngày Giải phóng 10-10-1954, Hà Nội đã đạt nhiều thành tựu lớn lao, trong đó giá trị cốt cách người Hà Nội thanh lịch, văn minh được hun đúc từ nghìn năm lịch sử được gìn giữ, lan tỏa.
Sinh viên Trường Đại học Hoa Sen và sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh sẽ được gặp gỡ, giao lưu với Nhà sáng lập Diễn đàn Kinh tế thế giới.
Nửa tháng trước khi phim mới ra mắt, Thu Trang vướng 'vận đen'.
Chương trình phim kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), do Cục Điện ảnh (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức, sẽ chiếu miễn phí bộ phim 'Đào, phở và piano' tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia (87 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội).
Bộ phim 'Cô dâu hào môn' của đạo diễn Vũ Ngọc Đãng đánh dấu sự trở lại của Thu Trang. Trước đây, Vũ Ngọc Đãng từng làm đạo diễn phim 'Con Nhót mót chồng' cho Thu Trang, từ đó Vũ Ngọc Đãng quý mến Thu Trang và muốn tiếp tục làm việc cùng nữ diễn viên.
Trong nhiều năm liền, Khatoco luôn là đơn vị dẫn đầu tỉnh Khánh Hòa về nộp ngân sách nhà nước với tổng số nộp ngân sách kể từ ngày thành lập đến nay đạt hơn 60.000 tỉ đồng.
Sáng 27/9, Tạp chí Người Hà Nội đã tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Hà Nội & Tôi', tại Phố sách Hà Nội 19/12.
Tác phẩm 'Hà Nội trong tôi có một cây cầu và dòng sông' của tác giả Đào Thị Thu Hiền đã giành được giải cao nhất cuộc thi viết 'Hà Nội & Tôi'.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chiều 27/9, UBND phường Hàng Đào (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) phối hợp với Phòng Văn hóa thông tin quận, Ban quản lý Phố cổ và Hồ Hoàn Kiếm, cùng sự hỗ trợ của nhà sử học Dương Trung Quốc, nhiếp ảnh gia Nguyễn Hữu Bảo khai mạc trưng bày ảnh với chủ đề 'Dấu ấn Hàng Đào xưa và nay' tại số 38 Hàng Đường.
Ngày 27/9, tại Phố sách Hà Nội, Tạp chí Người Hà Nội đã tổng kết và trao giải cuộc thi viết 'Hà Nội & Tôi'.
Sáng 27/9, tại Phố sách Hà Nội 19/12, Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Hà Nội & Tôi'. Sự kiện là một hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Sáng 27-9, tại Phố sách Hà Nội 19-12, Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Hà Nội & Tôi'. Đây hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10-10-1954/10-10-2024).
Sáng 27/9, tại Phố sách Hà Nội 19/12, Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Hà Nội & Tôi'. Sự kiện là một hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Sáng 27.9, tại Phố sách Hà Nội, tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Hà Nội & Tôi', nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024).
Sáng 27/9, tại Phố sách Hà Nội 19/12, Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Hà Nội & Tôi'.
Sáng 27/9, tại Phố sách Hà Nội 19/12, Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Hà Nội & tôi'. Sự kiện là một hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Đây là lần đầu tiên, Hồng Nhung tổ chức một đêm nhạc về Hà Nội.
Diva Hồng Nhung sẽ tổ chức đêm nhạc hát về Hà Nội nhân 70 năm Ngày Giải phóng thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), diễn ra vào ngày 30/11 tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội.
Sau gần 40 năm hoạt động nghệ thuật, Hồng Nhung muốn được khán giả gọi mình là nghệ sĩ thay vì ca sĩ. 'Bống Hà Nội' nói cô muốn thực hiện sứ mệnh hướng đến cộng đồng, làm điều có ích cho xã hội.
Thông qua Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, đại diện Hội đồng họ Ngô Việt Nam trao tặng hơn 600 triệu đồng ủng hộ người dân phía Bắc bị ảnh hưởng mưa bão, lũ lụt.
Ngày 9-9, buổi tựu trường đầu tiên của năm học mới 2024-2025, cũng là thời điểm 'vượt' bão Yagi, cô giáo Lê Thị Lâm – Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở Vân Hồ, cùng đồng nghiệp, đã đến tận trụ sở Công an phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, đã gửi lá thư cảm ơn…
Lệ Quyên phản ứng khi có người cho rằng 'cứ 10 phụ nữ là 9 người ghét'.
Nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024), Thư viện tỉnh tổ chức trưng bày tài liệu với chủ đề '55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh'. Thời gian trưng bày đến hết 9/9.
Chợ Đông Ba có vai trò đặc biệt quan trọng đối với thành phố Huế. Đây là nơi lưu giữ nhiều giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa Huế và cốt cách con người Huế. Tối 22/8, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ kỷ niệm 125 năm xây dựng và phát triển chợ Đông Ba (23/8/1899 - 23/8/2024).
Nương vào hào quang tỏa rạng, khí thế ngút trời của những ngày Cách mạng Tháng Tám năm 1945, mỗi người có cái nhìn sâu hơn vào bề dày lịch sử, chiều sâu văn hóa và cốt cách con người xứ Thanh từ thuở sơ khai đến nay, để thấy được rằng, xứ Thanh ôm vào lòng mình biết bao giá trị. Ở đó, lịch sử - văn hóa - con người là 3 nhân tố quan trọng, tạo nên 'thế kiềng ba chân' vững chãi, 'nguồn lực nội sinh' quan trọng, 'sức mạnh mềm' cho khát vọng xứ Thanh bay cao, vươn xa.
Lệ Quyên cho rằng mỗi người đều có nhiều sự lựa chọn.
Về nguồn gốc của món Mỳ Quảng, cho đến nay vẫn còn rất nhiều cách lý giải. Song nhận định có tính thuyết phục cao là nghề truyền thống chế biến Mỳ Quảng ra đời cùng với quá trình mở đất, lập làng của người Quảng Nam xưa; sớm nhất là sau mốc lịch sử vua Lê Thánh Tông mở cõi (năm 1471) và muộn nhất là thời kỳ các chúa Nguyễn trấn nhậm xứ Đàng Trong từ năm 1558...
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa chính thức đưa tri thức dân gian mì Quảng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, khẳng định giá trị văn hóa đặc trưng và sức sống mạnh mẽ của món ăn này.
Tri thức dân gian mì Quảng tỉnh Quảng Nam được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã có quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể quốc gia đối với tri thức dân gian mì Quảng.
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa tri thức dân gian mỳ Quảng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tri thức dân gian mỳ Quảng, tỉnh Quảng Nam và Tri thức dân gian phở Nam Định, tỉnh Nam Định được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề chế biến mỳ Quảng ở tỉnh Quảng Nam hội tụ giá trị ẩm thực đặc sắc của xứ Quảng. Đây chính là một món ăn có nhiều biến tấu, làm nổi bật đặc trưng văn hóa ẩm thực dân gian.
Ngày 12-8, ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở VHTT-DL tỉnh Quảng Nam cho biết, Mỳ Quảng vừa được đưa vào danh mục di sản phi vật thể quốc gia.
Đối với Phương Khánh, khí chất của người phụ nữ cần được hình thành qua thời gian.
Đến hôm nay, khi những ngày Quốc tang trầm mặc đã đi qua, nhịp sống thường nhật đã trở lại, nhưng hình ảnh dung dị cùng lời cảm tạ khiêm nhường của con trai vị Tổng Bí thư đáng kính vẫn cứ làm xao động trái tim người Hà Nội và người dân cả nước.
Người xưa nói: 'Tu trăm năm mới đi chung thuyền, tu ngàn năm mới nên duyên vợ chồng'. Hai con người xa lạ có thể bước chung trên con đường đời, đó đều là nhân duyên.