Sáng 27.9, tại Phố sách Hà Nội, tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Hà Nội & Tôi', nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024).
Sáng 27/9, tại Phố sách Hà Nội 19/12, Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Hà Nội & Tôi'.
Sáng 27/9, tại Phố sách Hà Nội 19/12, Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Hà Nội & tôi'. Sự kiện là một hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Đây là lần đầu tiên, Hồng Nhung tổ chức một đêm nhạc về Hà Nội.
Diva Hồng Nhung sẽ tổ chức đêm nhạc hát về Hà Nội nhân 70 năm Ngày Giải phóng thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), diễn ra vào ngày 30/11 tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội.
Sau gần 40 năm hoạt động nghệ thuật, Hồng Nhung muốn được khán giả gọi mình là nghệ sĩ thay vì ca sĩ. 'Bống Hà Nội' nói cô muốn thực hiện sứ mệnh hướng đến cộng đồng, làm điều có ích cho xã hội.
Thông qua Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, đại diện Hội đồng họ Ngô Việt Nam trao tặng hơn 600 triệu đồng ủng hộ người dân phía Bắc bị ảnh hưởng mưa bão, lũ lụt.
Ngày 9-9, buổi tựu trường đầu tiên của năm học mới 2024-2025, cũng là thời điểm 'vượt' bão Yagi, cô giáo Lê Thị Lâm – Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở Vân Hồ, cùng đồng nghiệp, đã đến tận trụ sở Công an phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, đã gửi lá thư cảm ơn…
Lệ Quyên phản ứng khi có người cho rằng 'cứ 10 phụ nữ là 9 người ghét'.
Nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024), Thư viện tỉnh tổ chức trưng bày tài liệu với chủ đề '55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh'. Thời gian trưng bày đến hết 9/9.
Chợ Đông Ba có vai trò đặc biệt quan trọng đối với thành phố Huế. Đây là nơi lưu giữ nhiều giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa Huế và cốt cách con người Huế. Tối 22/8, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ kỷ niệm 125 năm xây dựng và phát triển chợ Đông Ba (23/8/1899 - 23/8/2024).
Nương vào hào quang tỏa rạng, khí thế ngút trời của những ngày Cách mạng Tháng Tám năm 1945, mỗi người có cái nhìn sâu hơn vào bề dày lịch sử, chiều sâu văn hóa và cốt cách con người xứ Thanh từ thuở sơ khai đến nay, để thấy được rằng, xứ Thanh ôm vào lòng mình biết bao giá trị. Ở đó, lịch sử - văn hóa - con người là 3 nhân tố quan trọng, tạo nên 'thế kiềng ba chân' vững chãi, 'nguồn lực nội sinh' quan trọng, 'sức mạnh mềm' cho khát vọng xứ Thanh bay cao, vươn xa.
Lệ Quyên cho rằng mỗi người đều có nhiều sự lựa chọn.
Về nguồn gốc của món Mỳ Quảng, cho đến nay vẫn còn rất nhiều cách lý giải. Song nhận định có tính thuyết phục cao là nghề truyền thống chế biến Mỳ Quảng ra đời cùng với quá trình mở đất, lập làng của người Quảng Nam xưa; sớm nhất là sau mốc lịch sử vua Lê Thánh Tông mở cõi (năm 1471) và muộn nhất là thời kỳ các chúa Nguyễn trấn nhậm xứ Đàng Trong từ năm 1558...
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa chính thức đưa tri thức dân gian mì Quảng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, khẳng định giá trị văn hóa đặc trưng và sức sống mạnh mẽ của món ăn này.
Tri thức dân gian mì Quảng tỉnh Quảng Nam được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã có quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể quốc gia đối với tri thức dân gian mì Quảng.
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa tri thức dân gian mỳ Quảng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tri thức dân gian mỳ Quảng, tỉnh Quảng Nam và Tri thức dân gian phở Nam Định, tỉnh Nam Định được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề chế biến mỳ Quảng ở tỉnh Quảng Nam hội tụ giá trị ẩm thực đặc sắc của xứ Quảng. Đây chính là một món ăn có nhiều biến tấu, làm nổi bật đặc trưng văn hóa ẩm thực dân gian.
Ngày 12-8, ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở VHTT-DL tỉnh Quảng Nam cho biết, Mỳ Quảng vừa được đưa vào danh mục di sản phi vật thể quốc gia.
Đối với Phương Khánh, khí chất của người phụ nữ cần được hình thành qua thời gian.
Đến hôm nay, khi những ngày Quốc tang trầm mặc đã đi qua, nhịp sống thường nhật đã trở lại, nhưng hình ảnh dung dị cùng lời cảm tạ khiêm nhường của con trai vị Tổng Bí thư đáng kính vẫn cứ làm xao động trái tim người Hà Nội và người dân cả nước.
Người xưa nói: 'Tu trăm năm mới đi chung thuyền, tu ngàn năm mới nên duyên vợ chồng'. Hai con người xa lạ có thể bước chung trên con đường đời, đó đều là nhân duyên.
Trong 12 cung hoàng đạo, có 4 chòm sao nữ độc lập về tài chính, sống theo ý muốn bằng đồng tiền kiếm được, không phụ thuộc vào người đàn ông nào.
Phẩm chất, cốt cách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tạo hiệu ứng thuyết phục, truyền cảm hứng và lan tỏa mạnh mẽ trong các chuyến thăm nước ngoài, đặc biệt thông qua các cuộc tiếp xúc cấp cao với lãnh đạo các nước cũng như mọi tầng lớp nhân dân.
Với trí tuệ tầm nhìn chiến lược, tư duy lý luận sâu sắc vượt trội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đúc kết khái quát hệ thống lý luận về đối ngoại ngoại giao của Việt Nam, xây dựng lên một trường phái đối ngoại ngoại giao mang đậm bản sắc cây Tre Việt Nam.Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 29 năm 2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lần đầu tiên đề cập đường lối ngoại giao 'cây tre Việt Nam'. Đến Hội nghị Đối ngoại toàn quốc vào tháng 12-2021, Tổng Bí thư đã khái quát nội hàm cơ bản của nền đối ngoại, ngoại giao mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam': Gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển; thấm đượm tâm hồn, cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam.
Nếu trong nước, tư tưởng lớn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được nhớ đến với quyết tâm cải tổ, chỉnh đốn Đảng thì ở bình diện quốc tế, tên tuổi của ông gắn liền với trường phái 'ngoại giao cây tre' – 'gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển' thấm đượm tâm hồn, cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam. Với tư duy lý luận vượt trội, tầm nhìn chiến lược, nhãn quan chính trị sâu sắc và sự chiêm nghiệm thực tiễn, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là người đã hệ thống hóa một cách toàn diện triết lý đối ngoại của cha ông ta, lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối đối ngoại của Đảng để đúc kết nên trường phái đối ngoại, ngoại giao rất đặc sắc này.
Tự cổ xưa tới nay, một nguyên tắc đã định hình: người lãnh đạo sống càng bình dị, gần gũi, càng được dân tin, dân yêu. Và chỉ khi được dân tin, dân yêu thì lời nói, việc làm của người cán bộ, đảng viên, của đại biểu dân cử mới thực sự có hiệu quả, mới phát huy được vai trò…
Trường phái 'Ngoại giao cây tre Việt Nam' được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu lên lần đầu tiên tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc (14/12/2021). Đó là xây dựng nền ngoại giao thấm đượm tâm hồn cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam: mềm mại, khôn khéo nhưng kiên cường, quyết liệt. Linh hoạt sáng tạo nhưng bản lĩnh, kiên định can trường trước mọi thử thách khó khăn vì độc lập dân tộc, vì tự do hạnh phúc của nhân dân. 'Ngoại giao cây tre' đã trở thành dấu ấn sâu sắc gắn liền với hình tượng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lòng bạn bè quốc tế.
Tổng Bí thư khái quát nội hàm cơ bản của nền đối ngoại, ngoại giao mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam,' 'gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển,' thấm đượm tâm hồn và cốt cách của dân tộc Việt Nam.
Tổng Bí thư khái quát nội hàm cơ bản của nền đối ngoại, ngoại giao mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam,' 'gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển,' thấm đượm tâm hồn và cốt cách của dân tộc Việt Nam.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 29 năm 2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lần đầu tiên đề cập đến ngoại giao 'cây tre Việt Nam' và đến Hội nghị Hội nghị Đối ngoại toàn quốc vào tháng 12/2021, Tổng Bí thư đã khái quát nội hàm cơ bản của nền đối ngoại, ngoại giao mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam', 'gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển', thấm đượm tâm hồn, cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam.
Được tin Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng từ trần, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Ai Cập Salah Adli đã gửi điện chia buồn.
Cùng với nhiều bà con cộng đồng người gốc Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Campuchia, bác sĩ, Tiến sĩ Lê Bá Hùng, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam-Campuchia, Giám đốc Bệnh viện MED115 bày tỏ lòng tiếc thương sâu sắc khi được tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần.
Tròn 70 năm Ngày ký kết Hiệp định Geneva, những bài học lịch sử còn nguyên giá trị. Việt Nam hết sức trân trọng giá trị của hòa bình, luôn đề cao và tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế.
Tại Đại hội Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII nhiệm kỳ 2020-2025, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đặt ra yêu cầu Hà Nội phải xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, hiện đại, tôn trọng pháp luật; người Hà Nội phải sống thực sự có văn hóa, tiêu biểu cho văn hóa dân tộc.
Cây đa làng, cùng với bến nước, sân đình là biểu tượng đặc trưng của làng quê Việt. Hình bóng cây đa gần gũi, thân thuộc luôn được lưu giữ trong ký ức để nuôi dưỡng tâm hồn, cốt cách con người. Phạm Văn Thức
Trong tâm thức của nhiều người Việt, hoa sen được xem như là quốc hoa bởi hoa không chỉ gắn bó với đời sống vật chất, tinh thần và gần gũi với mọi người Việt mà với những đặc tính ưu việt nổi trội của mình, hoa sen trở thành biểu tượng văn hóa và cốt cách của con người Việt Nam.
Người Việt Nam nào cũng từng lưu vào trái tim của mình hình ảnh ngôi nhà sàn của Bác trong Khu di tích quốc gia đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch. Ngôi nhà sàn giữa trung tâm Thủ đô đã trở thành một trong những biểu tượng thể hiện cốt cách thanh tao, cao quý của lãnh tụ kính yêu. Bên ao cá với chỉ những loài cá bình thường trong những ao cá của dân, dưới những vòm cây xanh mướt mang hương sắc của xứ sở nhiệt đới mà vườn cây nào trong xóm làng Việt Nam cũng có, ngôi nhà của Bác cũng giản dị, đơn sơ như biết bao ngôi nhà của đồng bào trên núi rừng Việt Bắc. Thấm nhuần tinh thần của vị Cha già dân tộc, người thiết kế và chỉ huy thi công nhà sàn - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc trong hơn một thập niên cho đến ngày Người mãi mãi về cõi vĩnh hằng là kiến trúc sư Nguyễn Văn Ninh, nhân vật trong câu chuyện mà tôi đang kể...