Hà Nội vẫn đang bế tắc trong việc xử lý rác thải

Sau một năm rưỡi 'lắng xuống', tình trạng rác thải sinh hoạt chất đóng, ùn ứ… lại tiếp diễn tại nhiều tuyến phố trên địa bàn Hà Nội.

Sớm hoàn thành việc mở rộng đường Âu Cơ, không gây ùn tắc kéo dài

Hiện dự án mở rộng đường Âu Cơ đã 4 lần được điều chỉnh thời gian hoàn thành. Việc rào chắn đường kéo dài đã gây ùn tắc giao thông, dự án trở thành nơi đổ phế thải gây mất mỹ quan đô thị.

Hà Nội yêu cầu đẩy nhanh tiến độ công trình xóa ùn tắc trên đường Âu Cơ

Sở GTVT Hà Nội vừa yêu cầu đẩy nhanh tiến độ dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao giữa đường An Dương và đường Thanh Niên để hạn chế ùn tắc.

Hà Nội: Hơn 1.000 trường hợp vi phạm phòng chống dịch, khống chế đối tượng cắn cán bộ công an

Trong 24 giờ qua, cơ quan chức năng phát hiện, lập hồ sơ tham mưu chính quyền các cấp xử phạt vi phạm hành chính 1.033 trường hợp với số tiền phạt hơn 1,4 tỷ đồng. Đáng chú ý, tại chốt kiểm soát dịch bệnh ở phường Yên Phụ, người đàn ông vi phạm, chống đối và cắn vào tay cán bộ công an.

Quận Ba Đình: Xử phạt 350 trường hợp vi phạm sau 11 ngày giãn cách xã hội

Thực hiện Chỉ thị 17-CT/UBND của Chủ tịch UBND TP Hà Nội, UBND quận Ba Đình đã chỉ đạo các lực lượng tăng cường kiểm tra, kiểm soát, ứng trực xử phạt vi phạm.

Khẩn trương vận chuyển rác thải tại hai quận Tây Hồ, Nam Từ Liêm

Thực hiện chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Hùng về việc thu gom, vận chuyển rác thải tồn đọng tại hai quận Tây Hồ và Nam Từ Liêm, qua kiểm tra cho thấy, các khu vực này cơ bản rác thải đã được công nhân môi trường khẩn trương thu gom, vận chuyển đi xử lý.

Hà Nội: Sẵn sàng công tác phối hợp xử lý rác thải tồn đọng, bảo đảm vệ sinh môi trường

Thực hiện chỉ đạo của thành phố về việc phối hợp thu gom, vận chuyển rác thải tồn đọng và xử lý ô nhiễm môi trường tại các khu vực tập kết rác, Công ty TNHH Một thành viên Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) đã chuẩn bị phương tiện, máy móc, sẵn sàng phối hợp với Ủy ban nhân nhân các quận Tây Hồ, Nam Từ Liêm xử lý rác thải ùn ứ, bảo đảm vệ sinh môi trường.

Dự án con đường gốm sứ thứ hai ở Hà Nội

Những năm gần đây, Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển văn hóa - nghệ thuật. Tuy nhiên, với việc mở rộng thủ đô thì quy hoạch cho các không gian công cộng còn cần nhiều sáng tạo hơn nữa.

Xử phạt nghiêm để ngăn chặn kịp thời

Những ngày gần đây, có một sự kiện thu hút sự quan tâm của dư luận, đặc biệt là những người yêu Hà Nội. Đó là Thông báo số 2830-TB/TU ngày 4/9/2020 về 'Kết luận của Thường trực Thành ủy về thực hiện dự án Con đường gốm sứ ven sông Hồng'.

Hà Nội: Không đồng ý đổi tên Con đường gốm sứ ven sông Hồng thành 'Con đường nghệ thuật'

Thường trực Thành ủy Hà Nội không đồng ý chủ trương đổi tên 'Con đường gốm sứ ven sông Hồng' thành 'Con đường nghệ thuật'.

Hà Nội: Nên làm con đường gốm sứ mới thế nào?

Nhiều chuyên gia cho rằng, việc xây dựng con đường gốm sứ mới (đoạn từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân) là cần thiết.

Cận cảnh tuyến đường Hà Nội sắp làm con đường gốm sứ mới

Đề án triển khai con đường gốm sứ mới Hà Nội đã được Sở VH&TT Hà Nội trình các cơ quan chức năng thông qua...

Chủ tịch Hà Nội thống nhất triển khai con đường gốm sứ từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân

Ông Nguyễn Đức Chung đã giao Sở Văn hóa, Thể thao chủ trì, xây dựng đề án báo cáo việc triển khai Con đường gốm sứ Hà Nội đoạn từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân.

Chủ tịch Hà Nội đồng ý làm đường gốm sứ từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung thống nhất triển khai con đường gốm sứ Hà Nội đoạn từ cửa khẩu An Dương đến Cầu Nhật Tân theo chiều dài lịch sử Thăng Long - Hà Nội.

Con đường gốm sứ Hà Nội sắp có diện mạo mới

Chủ tịch UBND TP Hà Nội giao các cơ quan chức năng lên phương án tổng thể về Con đường gốm sứ Hà Nội theo chiều dài lịch sử Thăng Long - Hà Nội.

Con đường gốm sứ Hà Nội sắp có diện mạo mới

UBND TP Hà Nội đã thống nhất chủ trương triển khai con đường gốm sứ Hà Nội mới, đoạn từ cửa khẩu An Dương đến Cầu Nhật Tân.

Thống nhất triển khai Con đường gốm sứ theo chiều dài lịch sử Thăng Long - Hà Nội

Ngày 22-7, Văn phòng UBND thành phố Hà Nội cho biết sau khi chủ trì cuộc họp về thiết kế Con đường gốm sứ Hà Nội, Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Đức Chung đã kết luận chỉ đạo: Thống nhất về chủ trương triển khai Con đường gốm sứ Hà Nội, đoạn từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân, theo hướng tuyến từ An Dương đến cầu Nhật Tân.

Hà Nội xây dựng thêm 4 cầu vượt giảm ùn tắc nội đô

UBND thành phố Hà Nội cho biết, thành phố vừa ban hành 4 Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng 4 cầu vượt trên địa bàn.

Tiếp tục hoàn thiện các tuyến đường kiểu mẫu của Thủ đô

Thay bằng gạch, bê tông và đá hoa, nhiều dải phân cách trên các trục chính tuyến phố Hà Nội đã và đang được thay áo mới bằng đủ loại hoa cây cảnh rực rỡ sắc màu.

Hà Nội: Những tuyến đường nào sắp được chỉnh trang, tạo không gian xanh?

UBND TP.Hà Nội yêu cầu lập phương án chỉnh trang hệ thống cây xanh, tạo cảnh quan, không gian xanh trên nhiều tuyến đường...

Nhìn gần con đường gốm sứ sau gần 10 năm nhận kỷ lục Guinness

Sau gần 10 năm nhận kỷ lục Guinness 'Bức tranh ghép gốm lớn nhất thế giới', con đường gốm sứ ở Hà Nội có thể được nối dài về phía cầu Nhật Tân, tiếp tục mục tiêu làm đẹp không gian công cộng bằng chất liệu gốm sứ truyền thống qua phong cách thể hiện của các nghệ sỹ đương đại.

Hà Nội nối dài 'Con đường gốm sứ' từng lập kỷ lục thế giới

Sở NN&PTNT TP Hà Nội đã đồng ý đề xuất của Công ty TNHH Nghệ thuật Tân Hà Nội về việc triển khai một số đoạn tranh gốm trên mặt tường đê bê tông (đoạn đê Nghi Tàm). Tuy nhiên, Sở cũng lưu ý đơn vị thi công rút kinh nghiệm từ đoạn tranh gốm trước đó với nhiều đoạn nứt, vỡ.

Hà Nội tiếp tục xây dựng Con đường gốm sứ ven sông Hồng đoạn cầu vượt nút giao An Dương

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội vừa có văn bản đồng ý cho triển khai một số đoạn trang trí gốm trên tường đê hữu Hồng, đoạn đê Nghi Tàm, quận Tây Hồ.

Cách nào 'cứu' sông Tô Lịch khỏi hôi thối, ô nhiễm?

Theo GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, giải pháp căn cơ cho việc xử lý sông Tô Lịch vẫn nằm ở việc thu gom hệ thống nước thải hai bên bờ, đưa về Nhà máy xử lý nước thải.

Xử lý ô nhiễm sông Tô Lịch: Cần giải pháp tổng thể

Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường sông Tô Lịch đạt hiệu quả, nhiều chuyên gia khẳng định, dù thực hiện biện pháp nào, các đơn vị chức năng cần phải xác định rõ mục đích sử dụng của con sông này.

Sông Tô Lịch bất ngờ... trong xanh, người dân buông cần câu cá!

Những ngày gần đây, sông Tô Lịch được bổ cập nước từ Hồ Tây, người dân sinh sống khu vực thượng lưu sông đã cảm thấy thoải mái vì không còn mùi hôi thối.

Hồi sinh sông Tô Lịch bằng nước hồ Tây: Biện pháp hữu hiệu

Sau hơn một ngày Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội tiến hành dẫn nước từ Hồ Tây vào bổ cập cho sông Tô Lịch, tình trạng ô nhiễm môi trường trên sông đã giảm đáng kể.

Nước sông Tô Lịch trong xanh và sạch mùi như được hồi sinh

Sau khi dẫn nước từ hồ Tây vào, sông Tô Lịch như được hồi sinh khi nước thay thành màu trong xanh, sạch mùi hôi thối.

Xả hơn 1 triệu m3 nước hồ Tây 'thau rửa' sông Tô Lịch

Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội cho biết mở cửa xả nước từ hồ Tây ra sông Tô Lịch để đưa mực nước hồ Tây lại mức bình thường, việc này cũng giúp sông Tô Lịch được thau rửa, sạch hơn.

Hà Nội xây cầu vượt tại nút giao An Dương- đường Thanh Niên

Dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương đường Thanh Niên để hạn chế ùn tắc giao thông quận Ba Đình và Tây Hồ có tổng mức đầu tư gần 312 tỷ đồng, dự kiến sẽ khởi công trong tháng 7/2017.

Hà Nội muốn thay thế một phần đê đất sông Hồng theo phương án nào?

Theo khẳng định của lãnh đạo của Hà Nội, thành phố không đề nghị hạ cốt đoạn đê dài 1,1km thuộc đường Nghi Tàm. Mà, Hà Nội đề nghị Bộ NN&PTNT cho phép thay thế một phần kết cấu đê đất bằng đê bê tông cốt thép để mở rộng đường Nghi Tàm. Vậy, phương án của Hà Nội 'nhìn' như thế nào?

Bộ NN&PTNT đồng ý đề xuất hạ đê sông Hồng của Hà Nội

Bộ NN&PTNT vừa có văn bản đồng ý thay thế một phần kết cấu đê đất bằng bê tông cốt thép để làm đường giao thông tại TP. Hà Nội, đoạn từ khách sạn Thắng Lợi đến cửa khẩu An Dương.

Hạ cốt đê sông Hồng: Chọn phương án còn 13,5m, hay 12,4m?

Về vấn đề hạ độ cao đê sông Hồng tại đường đê Nghi Tàm, phía Hà Nội đề nghị hạ độ cao đoạn đê trên xuống còn 12,4 m, còn Bộ NN&PTNT đề nghị hạ độ cao nền đê ở mức 13,5 m, trong khi đó cao trình lũ thiết kế là 13,4 m.