Các dự án được kỳ vọng giảm ùn tắc ở Hà Nội

Xây dựng cầu vượt thép Mai Dịch, mở rộng đường Âu Cơ - Nghi Tàm là 2 dự án có tổng vốn gần 1.200 tỉ đồng được ngành giao thông Hà Nội phấn đấu hoàn thành trong năm 2024.

Ngổn ngang công trường dự án mở rộng đường Âu Cơ

Dự án hạ đê sông Hồng mở rộng đường Âu Cơ (Tây Hồ, Hà Nội) đã bắt đầu thi công trở lại từ tháng 11/2023 sau 4 tháng tạm dừng để phòng chống lũ.

Dự án mở rộng đường hơn Âu Cơ thi công trở lại

Dự án hạ đê sông Hồng mở rộng đường Âu Cơ (Tây Hồ, Hà Nội) đã bắt đầu thi công trở lại, người dân quanh khu vực vẫn phải sống với nỗi lo khi cuộc sống đảo lộn vì công trình ngổn ngang, khói bụi, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.

Những 'nút thắt' trong giao thông đô thị

Các công trình hạ tầng giao thông được triển khai thực hiện trên địa bàn Thành phố không chỉ hướng đến mục tiêu làm mới bộ mặt đô thị mà lớn hơn là tạo ra sự đột phá phát triển. Tuy nhiên, sau nhiều năm triển khai, phần lớn các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn đều đang bị chậm tiến độ, trễ hẹn hoàn thành. Trong khi đó, tình trạng ùn tắc giao thông cũng chưa tìm được giải pháp xử lý triệt để.

Con đường gốm sứ duy nhất của Việt Nam đạt Kỷ lục Guinness Thế giới: Tinh hoa văn hóa ngàn năm

Con đường gốm sứ này khắc họa các họa tiết hoa văn từ Đông Sơn đến Lý, Trần, Lê, Nguyễn; hoa văn trên thổ cẩm và trang trí kiến trúc của 54 dân tộc; tranh thiếu nhi Hà Nội…tất cả được vẽ lên bởi bàn tay những người tài hoa và đây còn là 'Bức tranh ghép gốm sứ lớn nhất thế giới' được công nhận bởi Tổ chức Kỷ lục Guinness Thế giới.

Để bích họa làm đẹp đô thị

Vài năm gần đây, Hà Nội xuất hiện nhiều ngõ bích họa, đường bích họa, phố bích họa… với mục đích tô đẹp cho phố phường. Dần dần vẽ bích họa trên phố đã trở thành phong trào rộng khắp với muôn kiểu khó kiểm soát trở thành thảm họa. Cùng với đó là việc không được tu sửa thường xuyên dẫn đến xuống cấp sau thời gian 'trơ gan cùng tuế nguyệt' gây nên tình cảnh đô thị bị mất thẩm mỹ.

Con đường tự hào cần sự quan tâm

Công trình 'Con đường gốm sứ' (TP Hà Nội) đã được Tổ chức Guinness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới, hiện đang trải qua tình trạng hư hỏng ngày càng nghiêm trọng. Môi trường xung quanh con đường cũng đối mặt với tình trạng ô nhiễm.

Con đường gốm sứ xuống cấp

Con đường gốm sứ ven sông Hồng ở Hà Nội đang đối mặt với sự xuống cấp, gây mất mỹ quan đô thị. Con đường gốm sứ có chiều dài gần 4.000 m, từ cửa khẩu Vạn Kiếp (quận Hoàn Kiếm) đến cửa khẩu An Dương (quận Tây Hồ). Đến năm 2020, để mở rộng đường đến cầu Nhật Tân, hơn 600m chiều dài tranh gốm đoạn ngã ba Nghi Tàm - Xuân Diệu (quận Tây Hồ) bị phá dỡ. Cho đến nay, con đường gốm sứ còn lại chiều dài hơn 3.300m.

Dừng thi công dự án mở rộng đường đê Âu Cơ - Nghi Tàm trong 4 tháng

Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội cho biết, theo quy định của Luật Đê điều, dự án mở rộng đường đê Âu Cơ - Nghi Tàm phải tạm dừng thi công trong 4 tháng, tới tháng 11-2023 mới thi công trở lại.

Ở nơi khắc nghiệt nhất vẫn luôn có tình thương

Có lẽ, cái được của nghề phóng viên (PV) nhiều nhất, đó là mỗi lần đi, mỗi lần tiếp cận những mảnh sống, những kiếp người đều khiến con người ta trưởng thành và thấu hiểu cuộc sống hơn.

Con đường gốm sứ ở Hà Nội xuống cấp nghiêm trọng

Con đường gốm sứ là một công trình nghệ thuật trong Chương trình chào đón Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, nhiều điểm đã xuống cấp nghiêm trọng.

Cận cảnh con đường gốm sứ đạt kỷ lục Guinness ở Hà Nội xuống cấp nghiêm trọng

Con đường gốm sứ là một công trình nghệ thuật trong chương trình chào đón đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội được công nhận là bức tranh ghép gốm sứ lớn nhất thế giới đến nay đã xuống cấp nghiêm trọng

Hà Nội: Con đường gốm sứ xuống cấp, nhếch nhác

Con đường gốm sứ nổi tiếng từng được Tổ chức Guinness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới đang ngày càng xuống cấp, gây mất mỹ quan.

Quận Tây Hồ xử lý nghiêm tình trạng đổ đất, phế thải xuống sông Hồng

Kinhtedothi – Tiếp thu phản ánh, UBDN phường Tứ Liên, quận Tây Hồ đã khẩn trương vào cuộc, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi đổ trộm đất, phế thải, dựng nhà xưởng tại khu vực bãi sông Hồng.

Hà Nội vẫn đang bế tắc trong việc xử lý rác thải

Sau một năm rưỡi 'lắng xuống', tình trạng rác thải sinh hoạt chất đóng, ùn ứ… lại tiếp diễn tại nhiều tuyến phố trên địa bàn Hà Nội.

Sớm hoàn thành việc mở rộng đường Âu Cơ, không gây ùn tắc kéo dài

Hiện dự án mở rộng đường Âu Cơ đã 4 lần được điều chỉnh thời gian hoàn thành. Việc rào chắn đường kéo dài đã gây ùn tắc giao thông, dự án trở thành nơi đổ phế thải gây mất mỹ quan đô thị.

Hà Nội yêu cầu đẩy nhanh tiến độ công trình xóa ùn tắc trên đường Âu Cơ

Sở GTVT Hà Nội vừa yêu cầu đẩy nhanh tiến độ dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao giữa đường An Dương và đường Thanh Niên để hạn chế ùn tắc.

Hà Nội: Hơn 1.000 trường hợp vi phạm phòng chống dịch, khống chế đối tượng cắn cán bộ công an

Trong 24 giờ qua, cơ quan chức năng phát hiện, lập hồ sơ tham mưu chính quyền các cấp xử phạt vi phạm hành chính 1.033 trường hợp với số tiền phạt hơn 1,4 tỷ đồng. Đáng chú ý, tại chốt kiểm soát dịch bệnh ở phường Yên Phụ, người đàn ông vi phạm, chống đối và cắn vào tay cán bộ công an.

Quận Ba Đình: Xử phạt 350 trường hợp vi phạm sau 11 ngày giãn cách xã hội

Thực hiện Chỉ thị 17-CT/UBND của Chủ tịch UBND TP Hà Nội, UBND quận Ba Đình đã chỉ đạo các lực lượng tăng cường kiểm tra, kiểm soát, ứng trực xử phạt vi phạm.

Khẩn trương vận chuyển rác thải tại hai quận Tây Hồ, Nam Từ Liêm

Thực hiện chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Hùng về việc thu gom, vận chuyển rác thải tồn đọng tại hai quận Tây Hồ và Nam Từ Liêm, qua kiểm tra cho thấy, các khu vực này cơ bản rác thải đã được công nhân môi trường khẩn trương thu gom, vận chuyển đi xử lý.

Hà Nội: Sẵn sàng công tác phối hợp xử lý rác thải tồn đọng, bảo đảm vệ sinh môi trường

Thực hiện chỉ đạo của thành phố về việc phối hợp thu gom, vận chuyển rác thải tồn đọng và xử lý ô nhiễm môi trường tại các khu vực tập kết rác, Công ty TNHH Một thành viên Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) đã chuẩn bị phương tiện, máy móc, sẵn sàng phối hợp với Ủy ban nhân nhân các quận Tây Hồ, Nam Từ Liêm xử lý rác thải ùn ứ, bảo đảm vệ sinh môi trường.

Dự án con đường gốm sứ thứ hai ở Hà Nội

Những năm gần đây, Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển văn hóa - nghệ thuật. Tuy nhiên, với việc mở rộng thủ đô thì quy hoạch cho các không gian công cộng còn cần nhiều sáng tạo hơn nữa.

Xử phạt nghiêm để ngăn chặn kịp thời

Những ngày gần đây, có một sự kiện thu hút sự quan tâm của dư luận, đặc biệt là những người yêu Hà Nội. Đó là Thông báo số 2830-TB/TU ngày 4/9/2020 về 'Kết luận của Thường trực Thành ủy về thực hiện dự án Con đường gốm sứ ven sông Hồng'.

Hà Nội: Không đồng ý đổi tên Con đường gốm sứ ven sông Hồng thành 'Con đường nghệ thuật'

Thường trực Thành ủy Hà Nội không đồng ý chủ trương đổi tên 'Con đường gốm sứ ven sông Hồng' thành 'Con đường nghệ thuật'.

Hà Nội: Nên làm con đường gốm sứ mới thế nào?

Nhiều chuyên gia cho rằng, việc xây dựng con đường gốm sứ mới (đoạn từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân) là cần thiết.

Cận cảnh tuyến đường Hà Nội sắp làm con đường gốm sứ mới

Đề án triển khai con đường gốm sứ mới Hà Nội đã được Sở VH&TT Hà Nội trình các cơ quan chức năng thông qua...

Chủ tịch Hà Nội thống nhất triển khai con đường gốm sứ từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân

Ông Nguyễn Đức Chung đã giao Sở Văn hóa, Thể thao chủ trì, xây dựng đề án báo cáo việc triển khai Con đường gốm sứ Hà Nội đoạn từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân.

Chủ tịch Hà Nội đồng ý làm đường gốm sứ từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung thống nhất triển khai con đường gốm sứ Hà Nội đoạn từ cửa khẩu An Dương đến Cầu Nhật Tân theo chiều dài lịch sử Thăng Long - Hà Nội.

Con đường gốm sứ Hà Nội sắp có diện mạo mới

Chủ tịch UBND TP Hà Nội giao các cơ quan chức năng lên phương án tổng thể về Con đường gốm sứ Hà Nội theo chiều dài lịch sử Thăng Long - Hà Nội.

Con đường gốm sứ Hà Nội sắp có diện mạo mới

UBND TP Hà Nội đã thống nhất chủ trương triển khai con đường gốm sứ Hà Nội mới, đoạn từ cửa khẩu An Dương đến Cầu Nhật Tân.

Thống nhất triển khai Con đường gốm sứ theo chiều dài lịch sử Thăng Long - Hà Nội

Ngày 22-7, Văn phòng UBND thành phố Hà Nội cho biết sau khi chủ trì cuộc họp về thiết kế Con đường gốm sứ Hà Nội, Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Đức Chung đã kết luận chỉ đạo: Thống nhất về chủ trương triển khai Con đường gốm sứ Hà Nội, đoạn từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân, theo hướng tuyến từ An Dương đến cầu Nhật Tân.

Hà Nội xây dựng thêm 4 cầu vượt giảm ùn tắc nội đô

UBND thành phố Hà Nội cho biết, thành phố vừa ban hành 4 Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng 4 cầu vượt trên địa bàn.

Tiếp tục hoàn thiện các tuyến đường kiểu mẫu của Thủ đô

Thay bằng gạch, bê tông và đá hoa, nhiều dải phân cách trên các trục chính tuyến phố Hà Nội đã và đang được thay áo mới bằng đủ loại hoa cây cảnh rực rỡ sắc màu.

Hà Nội: Những tuyến đường nào sắp được chỉnh trang, tạo không gian xanh?

UBND TP.Hà Nội yêu cầu lập phương án chỉnh trang hệ thống cây xanh, tạo cảnh quan, không gian xanh trên nhiều tuyến đường...

Nhìn gần con đường gốm sứ sau gần 10 năm nhận kỷ lục Guinness

Sau gần 10 năm nhận kỷ lục Guinness 'Bức tranh ghép gốm lớn nhất thế giới', con đường gốm sứ ở Hà Nội có thể được nối dài về phía cầu Nhật Tân, tiếp tục mục tiêu làm đẹp không gian công cộng bằng chất liệu gốm sứ truyền thống qua phong cách thể hiện của các nghệ sỹ đương đại.

Hà Nội nối dài 'Con đường gốm sứ' từng lập kỷ lục thế giới

Sở NN&PTNT TP Hà Nội đã đồng ý đề xuất của Công ty TNHH Nghệ thuật Tân Hà Nội về việc triển khai một số đoạn tranh gốm trên mặt tường đê bê tông (đoạn đê Nghi Tàm). Tuy nhiên, Sở cũng lưu ý đơn vị thi công rút kinh nghiệm từ đoạn tranh gốm trước đó với nhiều đoạn nứt, vỡ.

Hà Nội tiếp tục xây dựng Con đường gốm sứ ven sông Hồng đoạn cầu vượt nút giao An Dương

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội vừa có văn bản đồng ý cho triển khai một số đoạn trang trí gốm trên tường đê hữu Hồng, đoạn đê Nghi Tàm, quận Tây Hồ.

Cách nào 'cứu' sông Tô Lịch khỏi hôi thối, ô nhiễm?

Theo GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, giải pháp căn cơ cho việc xử lý sông Tô Lịch vẫn nằm ở việc thu gom hệ thống nước thải hai bên bờ, đưa về Nhà máy xử lý nước thải.