Dự án mở rộng đường đê Âu Cơ - Nghi Tàm từ hai lên 4-6 làn xe được thông xe đúng vào dịp kỷ niệm 70 năm giải phóng thủ đô.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được UNESCO vinh danh 'Thành phố Vì hòa bình', sáng 4/10, tại không gian bích họa phố Phùng Hưng, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức chương trình 'Ký ức Hà Nội - 70 năm' nhằm tái hiện không gian Hà Nội giai đoạn 1947-1954.
Sáng 4/10, hai tuyến đường Âu Cơ và Xuân Diệu (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) chính thức được thông xe sau khi cải tạo, mở rộng. Hai công trình cũng được gắn biển chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Dự án cầu vượt nút giao An Dương - Thanh Niên và nâng cấp đường Xuân Diệu thông xe sáng 4/10, chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô Hà Nội.
Sáng 4/10, Hà Nội đã chính thức thông xe hai tuyến đường Âu Cơ và Xuân Diệu. Hai công trình được gắn biển chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Dự án cầu vượt nút giao An Dương-Thanh Niên và nâng cấp đường Xuân Diệu vừa chính thức thông xe, chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954-10/10/2024).
Sáng 4/10, Hà Nội đã chính thức thông xe hai tuyến đường Âu Cơ và Xuân Diệu nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô...
Sáng 4/10, dự án cầu vượt nút giao An Dương - Thanh Niên và nâng cấp đường Xuân Diệu chính thức thông xe. Các công trình được thông xe đúng dịp chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Sáng 4/10, Hà Nội đã chính thức thông xe hai tuyến đường Âu Cơ và Xuân Diệu. Hai công trình được gắn biển chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4-10, UBND thành phố Hà Nội tổ chức lễ gắn biển công trình và thông xe dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương - đường Thanh Niên và dự án cải tạo, nâng cấp đường Xuân Diệu, quận Tây Hồ.
Lũ lớn từ thượng nguồn đổ về khiến mực nước trên sông Hồng đang gần ở mức báo động III, cộng thêm mưa to kéo dài mấy ngày sau cơn bão số 3 khiến Hà Nội ngập khắp nơi. Cả Thủ đô đang phải gồng mình chống đỡ để vượt qua thời điểm khó khăn này.
Lũ lớn từ thượng nguồn đổ về khiến mực nước trên sông Hồng đang gần ở mức báo động III, cộng thêm mưa to kéo dài mấy ngày sau cơn bão số 3 khiến cả Thủ đô đang phải gồng mình chống đỡ để vượt qua thời điểm khó khăn này.
Sáng 11/9/2024, lũ sông Hồng tại Hà Nội vượt mức báo động 2 khiến đường giao thông và nhiều nhà dân ở các phường ven sông thuộc các quận Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng ngập trong nước, người dân chật vật 'sống chung' với nước lũ.
Nước lũ từ thượng nguồn đang dồn xuống Hà Nội khiến mực nước các sông dâng cao khiến khu vực phường Phúc Xá (quận Ba Đình), phố Bạch Đằng (quận Hai Bà Trưng)... nước tràn khá sâu.
Hoạt động giám sát trực tiếp tại kỳ họp luôn được HĐND thành phố Hà Nội đề cao, qua đó làm rõ các vấn đề dân sinh bức xúc, truy trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước đối với lĩnh vực phụ trách để cử tri theo dõi, giám sát. Dự án mở rộng tuyến đường Âu Cơ - Nghi Tàm trên địa bàn quận Tây Hồ là ví dụ điển hình, cho thấy rõ hiệu quả hoạt động giám sát sau chất vấn và rất cần nhân rộng trong thời gian tới.
Sở GTVT Hà Nội vừa thông báo phân luồng, tổ chức giao thông trên tuyến đường Âu Cơ (Tây Hồ) để hạn chế ùn tắc giao thông.
'Con đường gốm sứ' từng là niềm tự hào của người dân Thủ đô Hà Nội và được Tổ chức kỷ lục Guiness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới. Thế nhưng sau 14 năm, 'Con đường gốm sứ' lại đang dần xuống cấp trầm trọng.
Dự án xây dựng cầu vượt An Dương đoạn từ khách sạn Thắng Lợi, chợ hoa Quảng An sẽ hoàn thành thảm mịn toàn bộ tuyến và dự kiến thông xe kỹ thuật ngày 30/6.
Dự án xây dựng cầu vượt An Dương đoạn khách sạn Thắng Lợi, chợ hoa Quảng An, sẽ hoàn thành thảm mịn toàn bộ tuyến và dự kiến thông xe kỹ thuật ngày 30/6.
Sau nhiều năm chậm tiến độ, dự án mở rộng đường Âu Cơ - Nghi Tàm đang được gấp rút thi công, đảm bảo kịp thông xe kỹ thuật vào ngày 30/6 tới đây.
Dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương - đường Thanh Niên đang được gấp rút thi công, dự kiến thông xe kỹ thuật toàn tuyến vào ngày 30/6.
Dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương - đường Thanh Niên đang được nhà thầu gấp rút thi công, phấn đấu thông xe kỹ thuật toàn tuyến vào ngày 30/6 tới.
Dự án Xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương - đường Thanh Niên hiện đang trong quá trình hoàn thiện, dự kiến sẽ thông xe kỹ thuật toàn tuyến vào 30/6.
Từ năm 2017 đến nay, Tập đoàn Thuận An đã triển khai thi công 2 dự án giao thông lớn tại Hà Nội, hiện một dự án đã hoàn thành, một dự án còn đang dang dở, chưa hoàn thiện.
Tại Hà Nội, từ năm 2017 đến nay Tập đoàn Thuận An đã triển khai Dự án đầu tư xây dựng cầu Vĩnh Tuy - Giai đoạn 2 và Dự án Xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương - đường Thanh Niên để hạn chế ùn tắc giao thông.
Một phần đường dài 250 mét, đoạn từ Yên Phụ đến nút giao Xuân Diệu (quận Tây Hồ, Tp.Hà Nội), vừa được đưa vào sử dụng sau nhiều tháng thi công.
Dự án mở rộng đường đê Âu Cơ - Nghi Tàm sẽ về đích vào cuối tháng 6-2024, ghi nhận đến nay dự án đạt khoảng 80% khối lượng
Bắt đầu khởi công từ khi cựu Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung còn đương chức, gần 4 năm trôi qua dự án mở rộng đường Âu Cơ - Nghi Tàm vẫn chưa thể về đích.
Sau nhiều năm chậm tiến độ, dự án mở rộng đường Âu Cơ - Nghi Tàm đang gấp rút thi công, dự kiến sẽ thông xe kỹ thuật vào cuối tháng 6/2024.
Dự án mở rộng đường Âu Cơ - Nghi Tàm (Hà Nội) được thực hiện từ tháng 6/2020, theo kế hoạch hoàn thành năm 2021. Song đến nay, dự án mới đạt khoảng 80% khối lượng, dự kiến về đích vào tháng 6 tới đây.
Sở GTVT Hà Nội cho biết, năm 2024 Hà Nội sẽ thông xe đưa vào khai thác 4 dự án giao thông quan trọng.
Dự án xây dựng cầu vượt thép nút giao Mai Dịch và mở rộng đường Âu Cơ đang được đẩy nhanh tiến độ thi công để hoàn thành trong năm 2024.
Cảnh thi công chậm chạp trên dự án mở rộng đường Âu Cơ (quận Tây Hồ, Hà Nội) khiến các hộ dân quanh khu vực phải sống chung với bụi bẩn và ô nhiễm tiếng ồn.
Xây dựng cầu vượt thép Mai Dịch, mở rộng đường Âu Cơ - Nghi Tàm là 2 dự án có tổng vốn gần 1.200 tỉ đồng được ngành giao thông Hà Nội phấn đấu hoàn thành trong năm 2024.
Dự án hạ đê sông Hồng mở rộng đường Âu Cơ (Tây Hồ, Hà Nội) đã bắt đầu thi công trở lại từ tháng 11/2023 sau 4 tháng tạm dừng để phòng chống lũ.
Dự án hạ đê sông Hồng mở rộng đường Âu Cơ (Tây Hồ, Hà Nội) đã bắt đầu thi công trở lại, người dân quanh khu vực vẫn phải sống với nỗi lo khi cuộc sống đảo lộn vì công trình ngổn ngang, khói bụi, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Các công trình hạ tầng giao thông được triển khai thực hiện trên địa bàn Thành phố không chỉ hướng đến mục tiêu làm mới bộ mặt đô thị mà lớn hơn là tạo ra sự đột phá phát triển. Tuy nhiên, sau nhiều năm triển khai, phần lớn các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn đều đang bị chậm tiến độ, trễ hẹn hoàn thành. Trong khi đó, tình trạng ùn tắc giao thông cũng chưa tìm được giải pháp xử lý triệt để.
Con đường gốm sứ này khắc họa các họa tiết hoa văn từ Đông Sơn đến Lý, Trần, Lê, Nguyễn; hoa văn trên thổ cẩm và trang trí kiến trúc của 54 dân tộc; tranh thiếu nhi Hà Nội…tất cả được vẽ lên bởi bàn tay những người tài hoa và đây còn là 'Bức tranh ghép gốm sứ lớn nhất thế giới' được công nhận bởi Tổ chức Kỷ lục Guinness Thế giới.
Vài năm gần đây, Hà Nội xuất hiện nhiều ngõ bích họa, đường bích họa, phố bích họa… với mục đích tô đẹp cho phố phường. Dần dần vẽ bích họa trên phố đã trở thành phong trào rộng khắp với muôn kiểu khó kiểm soát trở thành thảm họa. Cùng với đó là việc không được tu sửa thường xuyên dẫn đến xuống cấp sau thời gian 'trơ gan cùng tuế nguyệt' gây nên tình cảnh đô thị bị mất thẩm mỹ.
Công trình 'Con đường gốm sứ' (TP Hà Nội) đã được Tổ chức Guinness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới, hiện đang trải qua tình trạng hư hỏng ngày càng nghiêm trọng. Môi trường xung quanh con đường cũng đối mặt với tình trạng ô nhiễm.
Con đường gốm sứ ven sông Hồng ở Hà Nội đang đối mặt với sự xuống cấp, gây mất mỹ quan đô thị. Con đường gốm sứ có chiều dài gần 4.000 m, từ cửa khẩu Vạn Kiếp (quận Hoàn Kiếm) đến cửa khẩu An Dương (quận Tây Hồ). Đến năm 2020, để mở rộng đường đến cầu Nhật Tân, hơn 600m chiều dài tranh gốm đoạn ngã ba Nghi Tàm - Xuân Diệu (quận Tây Hồ) bị phá dỡ. Cho đến nay, con đường gốm sứ còn lại chiều dài hơn 3.300m.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội cho biết, theo quy định của Luật Đê điều, dự án mở rộng đường đê Âu Cơ - Nghi Tàm phải tạm dừng thi công trong 4 tháng, tới tháng 11-2023 mới thi công trở lại.
Có lẽ, cái được của nghề phóng viên (PV) nhiều nhất, đó là mỗi lần đi, mỗi lần tiếp cận những mảnh sống, những kiếp người đều khiến con người ta trưởng thành và thấu hiểu cuộc sống hơn.
Con đường gốm sứ là một công trình nghệ thuật trong Chương trình chào đón Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, nhiều điểm đã xuống cấp nghiêm trọng.
Đã từng là một niềm tự hào, nay con đường gốm sứ chỉ còn lại nuối tiếc khi ngày một xuống cấp, nhiều chỗ nứt, vỡ lâu ngày chưa được cải tạo.
Con đường gốm sứ là một công trình nghệ thuật trong chương trình chào đón đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội được công nhận là bức tranh ghép gốm sứ lớn nhất thế giới đến nay đã xuống cấp nghiêm trọng
Con đường gốm sứ nổi tiếng từng được Tổ chức Guinness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới đang ngày càng xuống cấp, gây mất mỹ quan.
Kinhtedothi – Tiếp thu phản ánh, UBDN phường Tứ Liên, quận Tây Hồ đã khẩn trương vào cuộc, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi đổ trộm đất, phế thải, dựng nhà xưởng tại khu vực bãi sông Hồng.