Ngày 2.8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 760/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư (Hợp đồng BOT).
Mục tiêu đến năm 2025 phải hoàn thành 3.000 km đường cao tốc trên cả nước, trong đó khu vực đồng bằng sông Cửu Long phải hoàn thành khoảng 600 km. Theo đó, Thủ tướng yêu cầu các địa phương phía Nam đẩy nhanh tiến độ, sớm bàn giao toàn bộ mặt bằng cho các dự án cao tốc trên địa bàn trong tháng 7-2024.
Thủ tướng giao các chủ đầu tư sớm khởi công các dự án cao tốc phía Nam và phía Bắc để sớm hoàn thành 3.000 km cao tốc trước ngày 31-12-2025.
Lượng phương tiện từ phía Nam di chuyển về hướng Hà Nội tăng cao, gây ùn tắc nên chiều 14/2 (mùng 5 Tết Giáp Thìn), Cục CSGT đã phải đóng cao tốc để giảm ùn tắc.
Do lượng phương tiện từ phía Nam di chuyển về hướng Hà Nội tăng cao, gây ùn tắc nên chiều nay (mùng 5 Tết Giáp Thìn), Cục CSGT đã phải đóng cao tốc để giảm ùn tắc. Các phương tiện được hướng dẫn đi theo lối đường về phía Hưng Yên, QL1A để về Hà Nội.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã có chuyến thị sát tại dự án cao tốc Cần Thơ – Cà Mau và đưa ra những chỉ đạo nóng để gỡ vướng cho vấn đề vật liệu tại dự án này.
Hà Nội sẽ ưu tiên phát triển giao thông công cộng, đặc biệt là hoàn thiện hệ thống đường sắt đô thị, góp phần giải quyết ách tắc, tai nạn giao thông trên địa bàn.
Toàn tuyến cao tốc Bắc Nam phía đông được đề xuất điều chỉnh tăng thêm 90 km, từ 2.063 km lên 2.153 km, là đoạn thành phố Cà Mau đi Đất Mũi, vùng đất cực nam của đất nước...
Theo dự thảo điều chỉnh quy hoạch mạng lưới đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, Bộ Giao thông Vận tải đề xuất kéo dài thêm 90 km đến Đất Mũi (Cà Mau).
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đề xuất kéo dài Cao tốc Bắc - Nam phía Đông tới Đất Mũi (Cà Mau) và bổ sung tuyến Cao tốc Quảng Ngãi - Kon Tum với chiều dài 249 km.
Theo dự thảo điều chỉnh quy hoạch mạng lưới đường bộ, tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông kéo dài thêm 90km, với 4 làn xe, nâng chiều dài tuyến lên khoảng 2.153km, quy mô từ 4-10 làn xe.
Trong dự thảo điều chỉnh quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Giao thông vận tải đề xuất kéo dài cao tốc Bắc Nam phía đông tới Đất Mũi (Cà Mau) thay vì đến thành phố Cà Mau và bổ sung tuyến cao tốc Quảng Ngãi – Kon Tum.
Bộ GTVT đề xuất kéo dài cao tốc Bắc - Nam phía Đông tới Đất Mũi (Cà Mau) và bổ sung tuyến cao tốc Quảng Ngãi - Kon Tum, tăng tổng chiều dài đường cao tốc lên 249km.
Nam phía Đông sẽ kéo dài thêm 90Đất Mũi.
Đây là một trong những nội dung tại Dự thảo điều chỉnh quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được Bộ Giao thông Vận tải lấy ý kiến.
Nếu được cấp có thẩm quyền cho phép điều chỉnh, tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông sẽ bắt đầu từ cửa khẩu Hữu Nghị - Lạng Sơn đến huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, chiều dài khoảng 2.153 km, quy mô từ 4 đến 10 làn xe.
Điểm mới đáng chú ý trong dự thảo đang được Bộ GTVT lấy ý kiến là kéo dài cao tốc Bắc - Nam phía Đông tới Đất Mũi và bổ sung tuyến cao tốc Quảng Ngãi - Kon Tum.
Bộ Giao thông Vận tải đề xuất kéo dài Cao tốc Bắc-Nam phía Đông tới Đất Mũi (Cà Mau) và bổ sung tuyến Cao tốc Quảng Ngãi-Kon Tum sẽ tăng tổng chiều dài đường cao tốc lên 249km.
Theo dự thảo điều chỉnh quy hoạch mạng lưới đường bộ, tuyến đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông sẽ được kéo dài thêm 90km.
Ngày 19-10, Sở GTVT tỉnh Long An cho biết, các nhà thầu thi công dự án thành phần 7 đường Vành đai 3 TPHCM qua Long An đã tập kết khoảng 15.000m³ cát tại công trình; đồng thời ký hợp đồng với các đơn vị cung cấp khoảng 250.000m³, đảm bảo khối lượng cát của năm 2023.
Bài toán thiếu vật liệu làm cao tốc chưa bao giờ hết nóng. Nhất là khi hàng loạt dự án thành phần cao tốc Bắc – Nam phía Đông được triển khai.
Bộ GTVT yêu cầu Giám đốc Ban QLDA7 và Ban QLDA Thăng Long trực tiếp làm việc với lãnh đạo cấp cao của các nhà thầu để triển khai các hạng mục công việc còn lại, đảm bảo hoàn thành toàn bộ trước ngày 30/8/2023.
Bộ GTVT cho biết kết quả ban đầu của việc thí nghiệm lấy cát biển đắp nền đường cho thấy các chỉ tiêu cơ bản đáp ứng yêu cầu theo quy định.
Giữa tâm lý 'chờ bắt đáy' chung trên thị trường BĐS, nhà đầu tư sành sỏi ưu tiên lựa chọn đầu tư dài hạn, phù hợp với xu hướng phát triển đô thị của Việt Nam và thế giới.
Thủ tướng đồng ý bổ sung dự án đường bộ cao tốc TP.HCM - Mộc Bài vào danh mục các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải.
Ngày 21-6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà có ý kiến chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ trình phê duyệt chủ trương đầu tư 2 dự án đường bộ cao tốc phía Nam.
Ngày 18/6, Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột và Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh đồng loạt được khởi công.
Sau 12 năm quy hoạch và một năm khẩn trương triển khai nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đường vành đai 3 - TP HCM, hôm nay, 18-6, dự án chính thức được khởi công.
Chỉ đạo trên được Thứ trưởng Nguyễn Danh Huy nhấn mạnh khi kiểm tra hiện trường dự án cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn chiều 25/5.
Bộ GTVT tiếp tục nghiên cứu sửa Nghị định 139 để giải quyết triệt để các vướng mắc, tồn tại trong hoạt động đăng kiểm.
Đầu năm mới 2023, 12 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 (giai đoạn 2) khởi công đồng loạt những gói thầu đầu tiên.
Nghị quyết của Chính phủ cho phép Bộ trưởng Bộ GTVT, Chủ tịch UBND cấp tỉnh và người có thẩm quyền thu hồi đất được chỉ định các gói thầu tư vấn, xây lắp.
Các chuyên gia, đại biểu Quốc hội cho rằng để cởi bỏ tâm lý sợ sai và chọn được nhà thầu đủ năng lực, Bộ GTVT, địa phương cần công khai, minh bạch và giám sát nhà thầu suốt thời gian thi công.
Bộ Giao thông vận tải vừa có Tờ trình số 8219/TTr-BGTVT trình Chính phủ dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 18/2022/NQ-CP của Chính phủ về triển khai dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 (2021 – 2025).
Bộ GTVT đề xuất sửa đổi quy định chuyển việc chỉ định thầu các gói thầu xây lắp của ba dự án cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Biên Hòa - Vũng Tàu và Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng từ Thủ tướng sang Bộ GTVT và các địa phương.
Bốn tỉnh, thành có dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng đi qua đã chuẩn bị sẵn tất cả các điều kiện cần thiết để triển khai dự án.
Phó Thủ tướng lưu ý các địa phương về nguồn vật liệu xây dựng rất quan trọng đối với tiến độ dự án, vì không đủ vật liệu thì không thể đẩy nhanh dự án.
'Bão giá' vật liệu, xăng dầu và cả thời tiết mưa nhiều làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công các dự án cao tốc phía Nam.
Theo Bộ GTVT, dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu cần phải hoàn tất các thủ tục đầu tư xây dựng và khởi công vào tháng 7-2023 và tháng 11-2023 đối với hai cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng.
Chủ trương đầu tư xây dựng dự án Vành đai 4 Hà Nội, Vành đai 3 TP.HCM và ba cao tốc phía Nam đã được Quốc hội thông qua với tổng vốn đầu tư 245.000 tỷ đồng, hoàn thành từ 2025-2027.
Sáng 16/6, Quốc hội đã thông qua các nghị quyết chủ trương đầu tư 3 dự án cao tốc trọng điểm phía Nam giai đoạn 1, gồm: Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột và Biên Hòa - Vũng Tàu.
Quốc hội thông qua các Nghị quyết đầu tư 3 dự án cao tốc phía Nam giai đoạn 1, gồm Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột và Biên Hòa - Vũng Tàu.
Quốc hội vừa thông qua chủ trương đầu tư sơ bộ hơn 84.000 tỷ đồng cho 3 dự án cao tốc phía Nam dự kiến hoàn thành vào năm 2025-2027.
Dự thảo nghị quyết Quốc hội cho phép chủ đầu tư dự án đường vành đai 3 TP.HCM được chỉ định gói thầu tư vấn, gói thầu phục vụ di dời hạ tầng kỹ thuật, các gói thầu thực hiện thu hồi, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
Đối với chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1), Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1), Biên Hòa -Vũng Tàu (giai đoạn 1), Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể khẳng định, 3 dự án giao thông khu vực phía Nam sẽ có ý nghĩa xã hội rất lớn, dự tính đến giữa năm 2023 hoặc quý IV năm 2023 có thể khởi công.
Cho ý kiến về 3 dự án cao tốc gồm Biên Hòa - Vũng Tàu, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, các đại biểu Quốc hội cho rằng: Việc đầu tư 3 dự án này phù hợp với chủ trương xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông của Đại hội Đảng lần thứ XIII, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các vùng có tuyến cao tốc đi qua, giúp tăng cường việc bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Theo ông Phan Văn Mãi, mỗi đường có vị trí khác nhau, chi phí cũng sẽ khác nhau. Đường vành đai 3 TP.HCM đi qua khu đô thị hóa, có mật độ dân cư đông nên chi phí GPMB cao hơn.
Thảo luận tại tổ, các đại biểu Quốc hội đều nhất trí với sự cần thiết đầu tư 3 Dự án đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1) với những lý do đã nêu tại Tờ trình của Chính phủ nhằm cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 đã được Đại hội lần thứ XIII của Đảng thông qua.