Là vùng đất được mệnh danh 'đệ nhất danh trà', chè Thái Nguyên được thiên nhiên ưu đãi về thổ nhưỡng, khí hậu. Những đồi chè xanh bạt ngàn, nối tiếp nhau tầng tầng lớp lớp trùng điệp níu bước chân du khách.
Các doanh nghiệp nông sản xuất khẩu của Hà Nội gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận các vùng nguyên liệu đạt chuẩn quốc tế, đủ điều kiện xuất khẩu sang các thị trường châu Âu, Mỹ, Nhật Bản.
Là nơi tập trung những vùng chè có diện tích lớn nhất cả nước với nhiều thương hiệu chè nổi tiếng, tiểu vùng Ðông Bắc của nước ta sở hữu đầy đủ tiềm năng để phát triển du lịch từ cây chè, góp phần mang đến sinh kế bền vững, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm du lịch Việt Nam.
UBND tỉnh Sơn vừa ban hành Quyết định số 2117/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch phân khu số 2, đô thị Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Quy mô nghiên cứu, lập quy hoạch 2.864ha, dân số khoảng 10.000 người.
Chiều 22-10, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Halal toàn quốc về 'Phát huy nội lực, tăng cường hợp tác quốc tế để đẩy mạnh phát triển ngành Halal Việt Nam'. Đồng chí Hoàng Việt Phương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị tại điểm cầu tỉnh Tuyên Quang.
Phát triển hạ tầng biên giới là điều quan trọng không chỉ giúp Hà Giang bứt phá, phát triển kinh tế mà còn có sứ mệnh kết nối cho các địa phương trong vùng.
Nhiều HTX dù đang ở 'rốn chè' của cả nước nhưng vẫn phải thú nhận rằng việc xuất khẩu còn rất khiêm tốn, sản phẩm chè chủ yếu mới ở dạng cơ bản, chưa có sự đặc sắc nên khó cạnh tranh trên thị trường thế giới. Vậy làm thế nào để tạo vị thế vững chắc cho các HTX này trên thị trường?
Giá chè tiêu thụ trong nước hiện dao động ở mức từ 120.000 - hàng triệu đồng/kg; trong khi đó, giá chè xuất khẩu chỉ khoảng trên 40 nghìn đồng/kg. Nguyên nhân dẫn đến nghịch lý này là do chè xuất khẩu thường chỉ là chè thô, đóng trong bao lớn, không có nhãn mác…
9 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa 9 tháng của tỉnh Hà Giang đạt 244,946 triệu USD, tăng 2,82% so với cùng kỳ, đạt 79,52% kế hoạch năm 2024.
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa 9 tháng của tỉnh Hà Giang đạt 244,946 triệu USD, tăng 2,82% so với cùng kỳ, đạt 79,52% kế hoạch năm 2024.
Khoảng 2h sáng nay (7/10), tại nhà máy chè Ích Thành (Công ty TNHH Ích Thành) ở thôn Tĩnh Hưng, xã Hưng Khánh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái xuất hiện đám cháy.
Chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp (NH-DN) mà ngành NH triển khai thời gian qua thực sự là giải pháp hữu hiệu, giải quyết được bài toán khó khăn về vốn cho DN. Từ khi có chương trình, mối quan hệ tín dụng - khách hàng đã có sự thay đổi tích cực, tương hỗ hiệu quả hơn. Thay vì câu chuyện trước đây DN đi 'cầu cạnh' NH, thì nay NH đã tự tìm đến DN, cùng DN tháo gỡ 'nút thắt' trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 7, Việt Nam đã xuất khẩu 15.334 tấn chè với giá trị đạt 27,4 triệu USD; tăng 46,4% về khối lượng và 50% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
7 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu chè đạt 77.280 tấn, trị giá 133,4 triệu USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu chè nhiều nhất sang thị trường Pakistan.
Đến xóm Đồng Bòng (xã Yên Lạc, Phú Lương) đúng ngày lứa chè chính vụ được thu hái, chúng tôi thấy trên khắp những đồi chè búp xanh mơn mởn có rất đông người dân đang hái chè đổi công, tiếng cười nói rộn ràng.
Việt Nam đang là thị trường xuất khẩu chè lớn thứ 8 thế giới, nhưng tỷ trọng nhập khẩu chè Việt Nam từ những thị trường chính trên toàn cầu vẫn còn rất thấp.
7 tháng đầu năm nay, giá trị sản xuất công nghiệp của huyện Văn Chấn đạt 1.086 tỷ đồng, tăng 15,61% so với cùng kỳ năm 2023, đạt 67,04% kế hoạch.
Nhờ trồng và chăm sóc đúng tiêu chuẩn, cây chè Shan Tuyết đã giúp người dân xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai có thu nhập ổn định.
5 tháng đầu năm 2024, nhập khẩu chè của thị trường Đài Loan (Trung Quốc) từ Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt 5,3 nghìn tấn, trị giá 8,7 triệu USD.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 6 tháng đầu năm 2024, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Giá trị xuất khẩu sang Mỹ chiếm tỷ trọng 20,7%, tăng 20,8% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là thị trường còn nhiều cơ hội tăng trưởng cho xuất khẩu nông sản Việt Nam những tháng cuối năm.
Xuất khẩu chè nửa đầu năm 2024 ước đạt 61 nghìn tấn, trị giá 108 triệu USD, tăng 26,7% về lượng và tăng 32,1% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu 'vàng xanh' của Việt Nam nửa đầu năm 2024 ước đạt 61 nghìn tấn, trị giá 108 triệu USD, tăng 26,7% về lượng và tăng 32,1% về trị giá so với cùng kỳ.
Ngày 25/6, huyện Mộc Châu đã tổ chức Hội nghị xin ý kiến tổ chức, cá nhân vào hồ sơ quy hoạch các phân khu số 2 và số 3 đô thị Mộc Châu.
Nông, lâm sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Yên Bái. Tuy nhiên, do ngành công nghiệp chế biến mặt hàng này chưa phát triển, chủ yếu chế biến thô nên giá trị gia tăng, sức cạnh tranh của các sản phẩm còn thấp. Vậy, làm gì để phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản?
Sáng 7/6, tại huyện Yên Lập đã diễn ra lễ ký kết hợp đồng hợp tác đầu tư dự án 'Cải tạo đất và trồng chè công nghệ cao Nhật Bản' kết hợp trải nghiệm du lịch nông nghiệp sinh thái Organic tại xã Ngọc Đồng.
Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Đồng Hỷ đã tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để khơi dậy phong trào phụ nữ phát triển kinh tế, sáng tạo khởi nghiệp... Qua đó góp phần nâng cao quyền năng, cải thiện vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
Nguyên nhân chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh này tháng 5/2024 tăng mạnh so với tháng trước chủ yếu do chịu tác động từ ngành sản xuất kim loại, khi tăng tới hơn 91% so với tháng trước...
Việc thông qua Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 và Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ mở đường cho nông sản Hà Nội tiến sâu vào thị trường quốc tế.
Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 và Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua được kỳ vọng sẽ giúp cho nông sản Hà Nội mở cánh cửa xuất khẩu với một tâm thế mới.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định phê duyệt ngày 4/10/2021.
Trong năm qua, xuất khẩu nông sản đã mang về cho ngành Nông nghiệp Thủ đô hơn 1,35 tỷ USD. Đây là con số ấn tượng, bởi nông nghiệp Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, quy mô nhỏ lẻ.
Với diện tích trên 14.000ha, cây chè có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến của tỉnh. Để nâng cao giá trị và phát triển bền vững, cây chè đang từng bước được nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả từ chế biến.
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, diện tích cây chè của tỉnh Phú Thọ hiện nay là 14.000ha (đứng thứ 3 toàn quốc sau tỉnh Thái Nguyên và Hà Giang), sản lượng chè búp tươi đạt 178.900 tấn/năm.
Để sản xuất, kinh doanh chè phát triển bền vững, các doanh nghiệp cần thay đổi hình ảnh, tham gia sâu vào chuỗi giá trị; thúc đẩy các hộ trồng chè tham gia vào chuỗi cung ứng chè bền vững và chất lượng; đẩy mạnh mô hình sản xuất chè an toàn có chứng nhận...
Sau 3 năm học, khi tốt nghiệp, học sinh được nhận cùng lúc bằng trung học phổ thông và trung cấp nghề. Đó là nhiệm vụ 'hai trong một' đang được Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Định Hóa triển khai...
Sản xuất nông nghiệp của huyện Văn Chấn đang phát triển mạnh theo hướng hàng hóa. Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp bước đầu đã hình thành sự liên kết, hợp tác với các đơn vị, doanh nghiệp. Từ đó, hình thành các vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp cho giá trị kinh tế cao.
Những năm qua, tỉnh đã quan tâm, khuyến khích phát triển kinh tế tập thể (KTTT) , nòng cốt là hợp tác xã (HTX) trong các ngành nghề, lĩnh vực, trong đó ưu tiên xây dựng các mô hình HTX gắn với chuỗi giá trị, gắn với sản phẩm chủ lực của địa phương, chương trình OCOP. Các HTX đã và đang phát huy hiệu quả trong việc tập trung, khai thác, sử dụng các nguồn lực sẵn có tại địa phương, đóng góp tích cực vào quá trình xây dựng nông thôn mới.
Tháng 1/2024 Việt Nam là thị trường cung cấp chè lớn thứ 4 cho Hoa Kỳ, tăng 150,7% về lượng và tăng 89,9% về trị giá so với tháng 1/2023.
Thời gian qua, tỉnh có nhiều cơ chế, chính sách thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phát huy nội lực, thu hút nguồn lực bên ngoài đầu tư vào địa phương, tạo động lực phát triển kinh tế trong tỉnh.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), Pakistan là thị trường xuất khẩu chè lớn nhất của Việt Nam. Nhập khẩu chè từ thị trường này được đánh giá tiếp tục có triển vọng khả quan trong năm 2024.
Đảm bảo các đơn hàng, sản lượng ngay từ những tháng đầu năm 2024 sẽ là động lực, tạo tiền đề quan trọng để thực hiện tốt mục tiêu sản xuất, kinh doanh của cả năm. Vì vậy, các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Ba chủ động tìm kiếm đơn hàng, đẩy mạnh sản xuất.
Đã trở thành truyền thống văn hóa, chè luôn là thức uống mang hương vị đặc trưng không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là các dịp lễ, Tết. Hương vị đậm đà, thanh nhã của vùng chè trung du từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân Đất Tổ và là món quà không thể thiếu trong giỏ quà Tết con cháu biếu ông bà, cha mẹ nhằm tỏ lòng biết ơn, hiếu kính đến những đấng sinh thành.
Chúng tôi đến Công ty TNHH chè Hoài Trung (xã Chí Tiên, huyện Thanh Ba) dịp cuối năm khi cả doanh nghiệp đang bận rộn với các đơn hàng xuất đi trong nước và nước ngoài.