Điện Kremlin cảnh báo Thủ tướng Đức tương lai - ông Friedrich Merz có thể làm trầm trọng thêm xung đột Ukraine, nếu ông này quyết định viện trợ tên lửa Taurus cho Kiev.
Từ hơn 50 năm nay, sự trao đổi hàn lâm giữa các trường đại học Việt Nam và các trường đại học Đức đã định hình mối quan hệ giữa hai nước.
Bình luận Đức có thể gửi tên lửa tầm xa Taurus tới Ukraine của ông Friedrich Merz đã bị Nga phản ứng.
Đức ngày 11/4 tái khẳng định rằng nhà nước Palestine phải được thành lập thông qua đàm phán chứ không phải thông qua sự công nhận đơn phương. Tuyên bố của Đức đưa ra chỉ vài ngày sau khi Tổng thống Pháp Macron cho biết ông có thể chính thức công nhận nhà nước Palestine vào tháng 6/2025.
Mới đây, giới chức Israel cho biết đã đưa ra đề xuất thỏa thuận con tin theo hướng mềm mỏng hơn với phong trào Hamas ở Dải Gaza.
Lập trường của Đức về giải pháp thành lập nhà nước Palestine không thay đổi và đây sẽ và vẫn là mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Đức để Palestine tồn tại như quốc gia độc lập bên cạnh Israel.
Chiều 9/4, tại cuộc họp báo công bố thỏa thuận thành lập chính phủ Đức, Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) đã thống nhất về việc chia các bộ trong nội các.
Nhiều hec-ta rừng tự nhiên của Dự án Khôi phục và quản lý rừng bền vững (Dự án KfW6) trên địa bàn thị xã Đức Phổ đã bị chặt phá. Dự án này do Chính phủ Đức tài trợ vốn được triển khai tại một số tỉnh miền Trung từ năm 2006 và kết thúc vào năm 2015, thu hút khá đông hộ dân ở tỉnh Quảng Ngãi tham gia.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz mới đây đã chỉ trích các mức thuế quan mới của Mỹ 'về cơ bản là sai' khi Đức cảnh báo rằng Liên minh châu Âu (EU) có thể trả đũa bằng cách nhắm vào các ông lớn công nghệ Mỹ.
TotalEnergies tăng cường hợp tác với RWE để nhận 30.000 tấn hydro xanh mỗi năm, giúp khử carbon cho nhà máy lọc dầu Leuna. Đây là hợp đồng hydro xanh có quy mô lớn nhất từng được ký kết tại Đức.
Chính phủ Đức đang cân nhắc khả năng rút một phần kho dự trữ vàng khổng lồ khỏi một hầm chứa ở New York do lo ngại những chính sách khó đoán của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Chính phủ Đức đang cân nhắc khả năng rút một phần kho dự trữ vàng khổng lồ khỏi một hầm chứa ở New York do lo ngại những chính sách khó đoán của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Chuyển đổi xanh là một xu hướng phát triển bền vững mà nhiều quốc gia trên thế giới đang theo đuổi nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
Ngày 2/4, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), bà Christine Lagarde cảnh báo các chính sách thuế quan của Mỹ đang làm gia tăng sự bất ổn toàn cầu và sẽ có tác động tiêu cực trên toàn thế giới.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock đã công bố gói viện trợ quân sự bổ sung trị giá 11,25 tỷ euro, tức khoảng 12,1 tỷ USD để hỗ trợ Ukraine.
Ngoại trưởng Annalena Baerbock cho biết Đức sẽ cung cấp thêm 11,25 tỷ euro viện trợ quân sự cho Ukraine trong 4 năm tới.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức Annalena Baerbock cho biết Berlin sẽ cung cấp thêm 12 tỷ đô la cho Kiev trong 4 năm tới.
Việc Đức lên kế hoạch chi tiêu quốc phòng đã làm gia tăng áp lực nợ đối với các quốc gia trong khu vực do chi phí đi vay của chính phủ Khu vực đồng tiền chung châu Âu tăng đột biến.
Hạ viện Đức vừa đồng ý mở gói ngân sách chi tiêu khổng lồ khiến thị trường nợ chính phủ toàn cầu bất ngờ là vì từ lâu giới đầu tư đã quen với một nước Đức dè dặt trong việc đẩy tiền ra khỏi ngân khố.
Nhấn mạnh quyết định của Tổng thống Mỹ Trump áp thuế đối với ôtô là sai lầm, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng thuế quan và thế cô lập gây tổn hại đến sự thịnh vượng của tất cả mọi người.
Thời gian qua đã có nhiều tiếng nói yêu cầu Đức hủy hợp đồng mua tiêm kích F-35, vậy quyết định của Berlin là gì?
Trong bối cảnh chính trị Đức đầy biến động, việc 2 đảng lớn - Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) - đồng ý liên minh để thành lập chính phủ đã mở ra một lối thoát quan trọng. Quyết định này đã cứu cho nước Đức khỏi một 'bàn thua trông thấy'.
Ủy ban châu Âu (EC) hoãn công bố mục tiêu giảm 90% lượng khí thải năm 2040, do vấp phải nhiều phản đối.
Chính phủ Đức hôm qua (22/3) tuyên bố sẽ tạm thời đóng cửa Đại sứ quán tại Nam Sudan, khi tình hình bạo lực tại quốc gia châu Phi này tiếp tục leo thang.
Chính phủ Đức ngày 21/3 đã thông qua gói viện trợ quân sự mới trị giá 3 tỷ euro (khoảng 3,25 tỷ USD) dành cho Ukraine, đưa tổng viện trợ quân sự nước này cung cấp cho Kiev lên con số 28 tỷ euro, chỉ sau Mỹ.
Nhiều tổ chức quốc tế đã tài trợ các dự án giúp nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không chỉ nâng cao thu nhập trong sản xuất lúa mà còn giảm phát thải, bảo vệ môi trường.
Chính phủ Đức ngày 21-3 đã thông qua gói viện trợ quân sự mới trị giá 3 tỷ euro (khoảng 3,25 tỷ USD) dành cho Ukraine.
Gói viện trợ mới nhất trị giá 3 tỷ euro của Đức dành cho Ukraine sẽ bao gồm các hệ thống phòng không Iris-T mới do Đức sản xuất và sẽ được chuyển giao trong 2 năm tới.
Ngày 21/3, một quan chức cấp cao Ukraine tiết lộ, nước này đang hy vọng đạt được thỏa thuận ngừng bắn sơ bộ trong cuộc hòa đàm sắp tới ở Saudi Arabia, nơi phái đoàn Mỹ sẽ có những cuộc gặp riêng với các đại diện của Nga và Ukraine.
Ông Nguyễn Đình Tuân - Phó giám đốc Điện lực Đà Nẵng cho biết: Đơn vị vừa tổ chức dẫn đoàn của Ngân hàng Tái thiết Đức tham quan thực tế công tác quản lý vận hành TBA 110kV Hòa Phong (huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) - dự án thuộc Dự án lưới điện hiệu quả tại các thành phố vừa và nhỏ sử dụng vốn vay ODA của Chính phủ Đức.
Ngày 18.3, Hạ viện Đức đã bật đèn xanh cho kế hoạch ngân sách khổng lồ và đột phá của ông Friedrich Merz - người đang có khả năng cao sẽ trở thành Thủ tướng tiếp theo của Đức. Kế hoạch này dự kiến tạo ra một quỹ đặc biệt 500 tỷ euro (544 tỷ USD) cho cơ sở hạ tầng; thay đổi toàn diện các quy tắc vay nợ để củng cố quốc phòng và phục hồi tăng trưởng ở nền kinh tế lớn nhất châu Âu. Giới quan sát kỳ vọng kế hoạch trên sẽ thổi một luồng sinh khí mới vào thị trường tài chính châu Âu.
Chính phủ Đức được cho là đồng ý viện trợ quân sự thêm 3 tỉ euro cho Ukraine trong năm 2025 sau khi các nhà lập pháp thông qua cải tổ tài chính.
Chính phủ Đức có ý định đề cử Ngoại trưởng Annalena Baerbock (đảng Xanh) làm Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2025-2026.
Những ý tưởng khôi phục đường ống dẫn khí Nord Stream từ Nga đến Đức là 'hướng thảo luận sai lầm', Bộ trưởng năng lượng và kinh tế Đức và Robert Habeck mới đây cho biết.
Hôm thứ Ba, Quốc hội Đức đã phê duyệt kế hoạch tài chính trị giá 1 nghìn tỷ euro (1,1 nghìn tỷ USD) của Thủ tướng tương lai Friedrich Merz.
Hãng thông tấn DPA ngày 18-3 dẫn nguồn tin từ nội các cho biết, Chính phủ Đức có ý định đề cử Ngoại trưởng Annalena Baerbock làm Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) nhiệm kỳ 2025-2026.
Tối 18-3, Hạ viện Đức đã bỏ phiếu để phê duyệt gói chi tiêu mới, mở đường cho một loạt biện pháp tài chính có thể giúp nền kinh tế lớn nhất châu Âu vượt qua những thách thức hiện tại.
Theo một phân tích, Berlin có thể vay nợ thêm gần 2 nghìn tỷ Euro trong một thập kỷ tới để chi tiêu mà không gây ra rủi ro gì đối với tăng trưởng kinh tế...
Phát biểu tại hội nghị trực tuyến về Ukraine ngày 15/3 giữa các nhà lãnh đạo Liên minh châu Au (EU) và Anh, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã hoan nghênh thiện chí ngừng bắn của Ukraine và kêu gọi giới lãnh đạo Nga nhượng bộ.
Trước tình trạng doanh số toàn cầu sụt giảm, thuế quan nghiêm ngặt và căng thẳng gia tăng ở châu Âu, Volkswagen đang xem xét nối lại việc sản xuất xe thiết giáp phục vụ chiến đấu.
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) đánh giá rằng, dù thuế quan của Tổng thống Donald Trump dẫn đến sự bất ổn và biến động thị trường cao bất thường, nhưng nền kinh tế thế giới sẽ tránh được suy thoái.
Song song với đà tăng mạnh của euro, đồng USD giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 10/2024 dưới sức ép từ nỗi lo suy thoái kinh tế Mỹ...
Hội nghị tổng kết 'Các Trung tâm đổi mới sáng tạo Xanh' (GIC) do Bộ Nông nghiệp và Môi trường và tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) tổ chức ngày 9 đến 10-3.
Ngân hàng Goldman Sachs ước tính lợi suất của Đức có thể tăng cao hơn nữa, với các kế hoạch chi tiêu dự kiến phạm vi tiềm năng 3,0-3,75% cho lợi suất trái phiếu chính phủ nước này.