7 tháng phát hành 60.300 tỷ đồng TPDN, dư nợ hơn 1 triệu tỷ đồng

Kể từ khi Nghị định số 08/2023/NĐ-CP có hiệu lực thi hành (5/3/2023), khối lượng TPDN phát hành là 60.300 tỷ đồng, chiếm 99% khối lượng kể từ đầu năm 2023. Dư nợ TPDN tại thời điểm 21/7/2023 khoảng 1,03 triệu tỷ đồng, chiếm 10,8% GDP năm 2022, bằng 8,3% tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế.

Phát hành hơn 61.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp 7 tháng năm 2023

Dư nợ trái phiếu doanh nghiệp tại thời điểm 21/7/2023 khoảng 1,03 triệu tỷ đồng, chiếm 10,8% GDP năm 2022, bằng 8,3% tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế.

Bộ Tài chính kiến nghị giải pháp gỡ khó cho trái phiếu doanh nghiệp

Bộ Tài chính tiếp tục kiến nghị các giải pháp nhằm ổn định và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) trong thời gian tới.

Bất động sản chiếm tới 55% giá trị trái phiếu doanh nghiệp đã phát hành

Tính đến 21/7, có 36 doanh nghiệp đã phát hành với khối lượng 61,2 nghìn tỷ đồng (giảm 78% so với cùng kỳ năm 2022), trong đó doanh nghiệp BĐS chiếm 55% (33,3 nghìn tỷ đồng).

Chính sách tiền tệ không bị tác động nhiều khi FED tăng lãi suất cao kỷ lục

Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, một số chuyên gia kinh tế cho biết: Việc Cục Dự trữ Liên bang (FED) vừa nâng lãi suất cơ bản thêm 0,25% lên biên độ 5,25% tới 5,5%, cao nhất trong 22 năm qua, vẫn nằm trong dự báo mà Chính phủ Việt Nam đã chuẩn bị.

Lên phố hay về quê?

Theo công bố của Tổng cục Thống kê, trong quý II/2023, số người mất việc làm khoảng 240.000 người, nâng tổng số người thiếu việc trong độ tuổi lao động của cả nước ở quý II là hơn 940.000 người.

Doanh nghiệp phát hành trái phiếu phải chịu trách nhiệm đến cùng như cam kết với nhà đầu tư

Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi, doanh nghiệp (DN) phát hành phải chịu trách nhiệm đến cùng với những nghĩa vụ như các cam kết của mình với nhà đầu tư. Nhà nước giám sát các DN, thị trường để đảm bảo việc thực thi các nhiệm vụ theo đúng các quy định của pháp luật.

Doanh nghiệp dệt may trước áp lực sụt giảm đơn hàng

Sau những bước phục hồi, tăng trưởng ấn tượng trong năm 2022, ngành dệt may Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn khi đơn hàng và giá bán đều sụt giảm mạnh. Cùng với đó là thách thức từ việc phải tăng cường đầu tư để xanh hóa chuỗi sản xuất theo yêu cầu của các nhà nhập khẩu. Để vượt qua khó khăn, các doanh nghiệp dệt may phải giải quyết tốt bài toán về chuyển đổi đầu tư, thay đổi mô hình sản xuất cũng như định vị lại sản phẩm, thị trường để không bị loại khỏi chuỗi cung ứng.

Doanh nghiệp dệt may nỗ lực vượt khó khi đơn hàng vẫn khan hiếm

Các doanh nghiệp dệt may đang tập trung định vị lại thị trường cả trong nước và xuất khẩu, định vị sản phẩm và quản trị công nghệ cũng như thay đổi mô hình sản xuất phù hợp để vượt qua khó khăn.

Khó khăn đơn hàng, ngành dệt may ứng phó với tiền lệ chưa từng có

Thông tin từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho hay, trong 3 tháng đầu năm nay, xuất khẩu dệt may ước đạt hơn 8,7 tỷ USD, giảm 18,63% so với cùng kỳ năm 2022. Nguyên nhân được chỉ ra là do khó khăn về đơn hàng, giá nhiên liệu tăng cao... và đây là tiền lệ chưa từng có.

Sụt giảm đơn hàng, dệt may lao dốc chưa từng có tiền lệ

3 tháng năm 2023, dệt may ước đạt 8,701 tỷ USD, giảm 18,63% so với cùng kỳ năm 2022. Nguyên nhân do khó khăn về đơn hàng, giá nhiên liệu tăng cao… khiến xuất khẩu ngành dệt may lao dốc. Đây là tiền lệ chưa từng có.

Mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% trong năm 2023 tuy thấp hơn mức tăng 8,02% năm 2022 nhưng không dễ dàng đạt được trong bối cảnh kinh tế thế giới nói chung, các nền kinh tế lớn là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam dự báo rơi vào suy thoái.

Nâng cao vị thế Việt Nam trong các chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu

Đẩy mạnh kết nối Việt Nam với các tập đoàn, quỹ đầu tư toàn cầu là thành viên WEF; hỗ trợ đa dạng hóa thị trường cho hàng hóa Việt Nam, nâng cao vị thế trong các chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu. Đây là đề nghị của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi tiếp Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) chiều 11/11 nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 40, 41 và các Hội nghị cấp cao liên quan tại Phnom Penh, Campuchia.

Trung Quốc cam kết không để nông sản Việt Nam ùn tắc tại cửa khẩu

Trong cuộc gặp với Thủ tướng Phạm Minh Chính, ông Lý Khắc Cường cam kết tạo thuận lợi cho việc thông quan, không để tái diễn tình trạng hàng nông sản của Việt Nam ùn ứ ở cửa khẩu.

Việt Nam – Điểm đến của dòng vốn đầu tư nước ngoài

Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới COVID-19.

Thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng trong quý III năm 2022

Bước sang quý III năm 2022, thu nhập bình quân của người lao động tiếp tục có nhiều chuyển biến theo đà tăng trưởng tích cực.

Hàn Quốc áp dụng loạt biện pháp bình ổn vật giá

Chính phủ Hàn Quốc đã quyết định hạ hạn ngạch thuế quan đối với bảy loại nguyên liệu thực phẩm, bao gồm thịt lợn và dầu ăn xuống 0% cho đến cuối năm nay.

Đề xuất thanh lý hợp đồng BOT với nhà đầu tư tuyến tránh thị xã Cai Lậy

Đây là một trong hai phương án xử lý vướng mắc tại Dự án tuyến tránh Quốc lộ 1 và tăng cường mặt đường Quốc lộ 1 qua thị xã Cai Lậy của Tổng cục Đường bộ Việt Nam.

Kinh tế Nga đón nhận 'quả ngọt'

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa nâng mức dự báo tăng trưởng của kinh tế Nga trong năm 2021. Giới chuyên gia khẳng định, những 'quả ngọt' này có được là nhờ chính sách ổn định kinh tế vĩ mô hiệu quả của Chính phủ Nga cùng các biện pháp nhanh chóng, quyết liệt hỗ trợ người dân và doanh nghiệp ứng phó đại dịch Covid-19.

Việt Nam cần quan tâm mở rộng tiếp cận thị trường vốn quốc tế

Bộ Tài chính vừa hoàn thiện tờ trình Chính phủ về xây dựng Đề án Cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, phóng viên TBTCVN đã trao đổi với ông Ngô Đăng Khoa - Giám đốc Khối ngoại hối, thị trường vốn và dịch vụ chứng khoán, Ngân hàng HSBC Việt Nam xung quanh nội dung này.

Quy mô thị trường bảo hiểm dự kiến tương đương 3,5% GDP vào năm 2025

Đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ Tài chính Huỳnh Quang Hải tại Lễ ra mắt Viện Phát triển bảo hiểm Việt Nam (tiền thân là Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo bảo hiểm thuộc Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính) sáng ngày 18/12/2020.

Cổ phiếu bất động sản: 'Đãi cát tìm vàng'

Dù kết quả kinh doanh không mấy 'sáng sủa', thế nhưng thống kê cho thấy, có 78/93 cổ phiếu bất động sản (BĐS) tăng giá trong tháng 8-2020, trong đó có 21 mã tăng từ 20% trở lên.

Thành quả lớn nhất của nhiệm kỳ: Niềm tin của nhân dân vào Đảng, Chính phủ

Qua thực tiễn hoạt động của cả nhiệm kỳ Chính phủ vừa qua và nghe báo cáo và trả lời chất vấn của Thủ tướng Chính phủ tại phiên chất vấn Quốc hội vừa qua, nhiều doanh nghiệp chung nhận xét rằng nhiệm kỳ vừa qua, Chính phủ đã làm được rất nhiều việc. Và có thể khẳng định, niềm tin của nhân dân vào Đảng, Chính phủ trong giai đoạn hiện nay là thành quả lớn nhất của nhiệm kỳ.

Kiến nghị Quốc hội giám sát việc thực hiện các FTA vào thời điểm phù hợp

Khi cần thiết, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ đề nghị Chính phủ báo cáo kết quả triển khai thực hiện các FTA.

Cử tri quan tâm, kiến nghị nhiều vấn đề cấp thiết

Hôm nay, 20-10, kỳ họp thứ mười, Quốc hội khóa XIV khai mạc. Thông qua tổng hợp ý kiến, kiến nghị, có thể thấy, cử tri Thủ đô ghi nhận, đánh giá cao kết quả phòng, chống dịch Covid-19 và phát triển kinh tế - xã hội, song cho rằng còn nhiều vấn đề cấp thiết cần được quan tâm giải quyết.

UBTVQH giám sát việc thực hiện các Hiệp định thương mại tự do

Tại phiên họp thứ 49 diễn ra vào chiều 12/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam là thành viên'.

Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của dịch vụ phụ trợ bảo hiểm

Để thực thi có hiệu quả Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Sở hữu trí tuệ đã sửa đổi, bổ sung 5 điều quy định về dịch vụ phụ trợ bảo hiểm.

Thống đốc Lê Minh Hưng nói về việc Việt Nam vào danh sách cần giám sát của Hoa Kỳ

Sáng 6/6, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng đã đưa ra câu trả lời liên quan đến thắc mắc của đại biểu Quốc hội về việc mới đây, Bộ Tài chính Hoa Kỳ đã gửi Quốc hội nước này báo cáo đưa 9 nước, trong đó Việt Nam vào danh sách cần giám sát.