Trò Rối nước ở làng Nội Rối xưa

Do nhiều nguyên nhân mà đến nay nghệ thuật múa rối (rối nước, rối cạn) trên đất Hà Nam đã mai một, thất truyền, nhưng qua hệ thống thư tịch và hồi cố của các bậc cao niên, trước kia ở một số nơi có phường rối hoạt động, chúng tôi đã từng bước tìm hiểu dấu tích về múa rối trên địa bàn tỉnh, trong đó có phường rối nước ở làng Nội Rối (xã Bắc Lý, Lý Nhân). Việc phát hiện, tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nước của làng Nội Rối, Chương Lương (Bắc Lý) và qua các nguồn thư tịch cổ cho chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về nghệ thuật múa rối trên đất Hà Nam. Đồng thời, là cơ sở để cơ quan quản lý chuyên ngành trong thời gian tới có biện pháp khôi phục, tiến tới lập hồ sơ khoa học múa rối nước đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nói chuyện chuyên đề về 'Tự hào mảnh đất con người Hà Nam'và 'Dạy con tự lập, giao tiếp tích cực với con'

Thiết thực kỷ niệm 114 năm ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2024),1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, sáng 4/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Bình Lục phối hợp với Liên đoàn Lao động huyện tổ chức nói chuyện chuyên đề về 'Tự hào mảnh đất con người Hà Nam' và 'Dạy con tự lập, giao tiếp tích cực với con'.

Chùa Long Đọi Sơn, ngôi cổ tự nghìn năm tuổi ở Hà Nam

Trải qua thời gian, chùa Long Đọi Sơn ở Hà Nam vẫn còn giữ nguyên giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc và là kho sử liệu quý giá với tấm bia Sùng Thiện Diên Linh, bảo vật quốc gia.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 16/2 (tức mùng 7 Tết Giáp Thìn), dưới cánh đồng chân núi Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) đã diễn ra lễ hội Tịch điền nhằm khuyến khích nông trang và cầu cho một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.

Lão nông đóng giả vua, mặc long bào đi cày trong lễ hội Tịch điền ở Hà Nam

Một bô lão làng Đọi mặc long bào, đeo mặt nạ đóng giả vua Lê Đại Hành, xuống đồng dắt trâu đi cày khai hội Tịch điền.

Tưng bừng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân Tịch điền (thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn), UBND thị xã Duy Tiên đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Tịch điền Đọi Sơn năm 2024.

PGS-TS Trần Lâm Biền: Không có núi Đọi thì không có lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Qua nhiều lần khảo sát, nghiên cứu văn hóa khu vực núi Đọi, chùa Đọi và lễ hội Tịch điền, PGS-TS Trần Lâm Biền, nhà nghiên cứu di sản văn hóa cho rằng 'Đọi Sơn là một hòn núi thấp, như cô đơn, đột ngột nổi lên giữa một vùng nông nghiệp mênh mông, nó như một trục vũ trụ hút sinh khí của trời Cha, truyền vào lòng đất Mẹ sinh sôi, nối trời với đất. Nếu không có núi Đọi không có Tịch điền ở đây đâu!'

Cận cảnh ngôi chùa cổ gần 1000 năm tuổi trên núi Đọi

Quần thể di tích chùa Long Đọi Sơn, tọa lạc trên đỉnh núi Đọi, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên là ngôi chùa cổ kính với gần 1000 năm tuổi.

Bảo tồn không gian lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn có sức sống mạnh mẽ do có sự gắn kết một cách hợp lý, hài hòa giữa các nghi lễ cung đình với truyền thống văn hóa của địa phương.

Nguồn gốc, ý nghĩa ngày tết Trung Thu - Rằm tháng 8 Âm lịch

Hàng năm, cứ vào ngày rằm tháng tám âm lịch, cả nước lại tổ chức vui tết Trung Thu. Tết Trung Thu là một ngày tết riêng dành cho trẻ em, còn được gọi là Tết Trông Trăng. Trẻ em rất mong đợi được đón tết này và đây cũng là dịp để người lớn thể hiện tình yêu thương với con trẻ.

Bài cúng rằm tháng 8 năm 2023 chuẩn theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Trong ngày tết Trung thu, các gia đình làm mâm cúng gia tiên, tối đến bày cỗ thưởng nguyệt. Vì vậy, bài cúng rằm tháng 8 chuẩn được rất nhiều nhà quan tâm. VietNamNet giới thiệu bài cúng rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam.

5 điểm cần lưu ý để bảo đảm an toàn cho trẻ dịp Tết Trung thu

Nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ dịp Tết Trung thu 2023, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có công văn đề nghị đảm bảo an toàn cho trẻ em vui dịp Tết.

Tết Trung thu 2023 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Tết Trung thu diễn ra vào ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm. Năm 2023, tết Trung thu rơi vào thứ Sáu, ngày 29/9 dương lịch.

Để Tết Trung thu trở nên thú vị hơn

Tết Trung thu là dịp sum họp, không chỉ có bánh trung thu với mâm cỗ đầy mà còn cần tạo không gian cho trẻ em chơi cùng nhau một cách sáng tạo.

Ý nghĩa ngày Tết Trung thu ở Việt Nam

Nhiều người nghĩ Tết Trung thu vốn từ Trung Quốc du nhập Việt Nam. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng người Việt đã có lễ hội trăng tròn mùa thu từ thời cổ đại, được khắc họa trên mặt trống đồng Ngọc Lũ.

Tết Trung thu bắt nguồn từ đâu?

Cứ đến rằm tháng 8 Âm lịch, các gia đình lại tổ chức cho trẻ nhỏ vui chơi đón Trung thu; nhưng không phải ai cũng biết Tết Trung thu bắt nguồn từ đâu.

Ngôi chùa 900 năm tuổi cổ kính linh thiêng nổi tiếng, nằm trên đỉnh núi ở Hà Nam

Là ngôi chùa cổ có lịch sử gần nghìn năm tuổi còn lưu giữ được nhiều hiện vật có từ thời Lý, chùa Long Đọi Sơn hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp cổ kính, linh thiêng và yên bình.

Những điều cần biết về Tết Trung thu

Tết Trung thu ngự trị trong lòng mỗi người dân Việt đã là một truyền thống lâu đời. Tết Trung thu là phút giây đoàn viên của mỗi gia đình cùng ăn bánh, thưởng trà dưới ánh trăng rằm tháng 8.

Hà Nam sẽ tập trung phát triển du lịch văn hóa tâm linh

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam Trương Quốc Huy cho biết, thời gian tới tỉnh đặt trọng tâm phát triển du lịch văn hóa - tâm linh được hình thành trên cơ sở khai thác những giá trị nổi bật của địa phương, đồng thời cải tạo hạ tầng phục vụ cho loại hình du lịch này.

Chùa Long Đọi Sơn - danh thắng độc đáo trên núi Đọi

Quần thể di tích chùa Long Đọi Sơn, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên là một trong những thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh Hà Nam và trấn Sơn Nam xưa. Ngôi chùa cổ kính linh thiêng tọa lạc trên đỉnh núi Đọi được xây dựng từ năm 1118 đến năm 1121 hoàn thành.

Khai mạc Lễ hội chùa Đọi Sơn năm 2023

Sáng 7/5, tại Quần thể Di tích quốc gia gia đặc biệt chùa Đọi Sơn (xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên), UBND xã Tiên Sơn đã long trọng tổ chức Lễ khai hội chùa Đọi Sơn năm 2023.

Tôn tạo chùa Đọi Sơn - Di tích quốc gia đặc biệt

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 55/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt chùa Đọi Sơn, (chùa Long Đọi Sơn), tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Quý Mão 2023

Sáng 28/1 (mùng 7 Tết), tại Sân Tịch điền (thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn), Ủy ban nhân dân thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đã tổ chức Lễ hội truyền thống Tịch điền Đọi Sơn Xuân Quý Mão năm 2023.

Đóng vai vua đi cày trong lễ hội Tịch điền sáng mùng 7 Tết

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (thị xã Duy Tiên, Hà Nam) được tổ chức sáng 28/1 với mong muốn một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Khai hội Tịch điền Đọi Sơn 2023

Sáng 28/1, tại xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), hội Tịch điền Đọi Sơn 2023 đã chính thức khai hội. Năm nay hội Tịch điền kéo dài hai ngày(mùng 5 đến mùng 7 tháng Giêng năm Quý Mão tức 26 đến 27 tháng 1 năm 2023) với nhiều hoạt động truyền thống ý nghĩa, sôi nổi.

Tưng bừng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn xuân Quý Mão 2023

Sáng 28/1 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), tại Sân Tịch điền (thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn), UBND thị xã Duy Tiên đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Tịch điền Đọi Sơn năm 2023.

Tổng duyệt Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn xuân Quý Mão 2023

Chiều 26/1, tại sân Tịch điền xã Tiên Sơn, UBND thị xã Duy Tiên đã tổ chức lễ tổng duyệt Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn xuân Quý Mão 2023.

Lễ hội đầu Xuân ở Hà Nam

Hằng năm, dịp đầu Xuân Hà Nam có 3 lễ hội lớn, thu hút đông du khách là Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên); Lễ hội chùa Tam Chúc (thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng); Lễ Phát lương Đức Thánh Trần, đền Trần Thương (Xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân).

Cặp song sinh Mộc Miên, Bá Khánh lần đầu tiên được đón Tết Trung thu

Tối ngày 15/08/2022 âm lịch, tức ngày rằm Trung thu. Cặp song sinh Mộc Miên - Bá Khánh được Bố Mẹ tổ chức tết trung thu tại gia đình, để hai con được hòa mình vào ngày tết như một món ăn tinh thần của trẻ thơ và các con vô cùng thích thú, bổ ích.

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày tết Trung thu có thể bạn chưa biết

Tết Trung thu được biết đến là dịp lễ lớn thứ ba tại Việt Nam, đánh dấu thời điểm trăng tròn và sáng nhất vào mỗi tháng 8 âm lịch. Tết Trung thu mang trong mình ý những nghĩa riêng, là dịp lễ hướng về sự đoàn viên, sum vầy. ..

Trung thu là ngày nào? Nguồn gốc Tết Trung thu ở Việt Nam

Trung thu là ngày nào? Nguồn gốc Tết Trung thu ở Việt Nam? Mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời chuẩn nhất.

Trung thu ngày mấy? Ý nghĩa quan trọng nhất của Tết Trung thu

Trung thu ngày mấy? Ý nghĩa quan trọng nhất của Tết Trung thu? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây.

Tết Trung thu 2022 vào ngày nào? Nguồn gốc và ý nghĩa Tết trung thu

Tết Trung thu hay còn gọi là Tết đoàn viên nhằm ngày rằm tháng 8 Âm lịch hàng năm. Tết Trung thu 2022 vào ngày thứ Bảy, 10/9 Dương lịch. Trong ngày này người ta bày cỗ với bánh trái hình mặt trăng, treo đèn kết hoa, nhảy múa ca hát, múa lân rất tưng bừng.

Tết Trung thu năm 2022 vào ngày nào, có ý nghĩa gì?

Trung thu có nghĩa là giữa mùa thu. Tết Trung thu như tên gọi là ngày giữa mùa thu, tức là vào ngày Rằm (ngày 15) tháng 8 Âm lịch.

Phát triển du lịch Hà Nam trong giai đoạn mới

Hiện nay, du lịch Hà Nam đã được biết đến và thu hút khá đông khách du lịch với 2 dòng sản phẩm chính là du lịch sinh thái – tâm linh, văn hóa – lễ hội với số lượt khách du lịch trong những năm qua không ngừng tăng, bình quân mỗi năm du lịch Hà Nam tăng trưởng từ 20 đến 25%.

Xây dựng môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống

Để xây dựng môi trường văn hóa trong các lễ hội truyền thống, ông Nguyễn Văn Trọng, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL cho biết, trước hết cần tuân thủ và thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về công tác quản lý và tổ chức lễ hội. Có sự chỉ đạo, giám sát chặt chẽ của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự tham mưu tích cực, kịp thời của ngành VH,TT&DL...

Nâng cao ý thức phòng dịch của du khách ở các điểm du lịch

Dân gian quan niệm 'Tháng Giêng là tháng ăn chơi', tháng của Tết, tháng đầu mùa Xuân, người dân trẩy hội du xuân. Không chỉ là những hội làng, hội vùng, nhu cầu du xuân của mọi người được mở rộng ra, hướng đến các cảnh đẹp, hội vui khắp mọi miền đất nước. Hà Nam hiện đang là điểm đến của nhiều du khách khi sở hữu những ngôi chùa độc đáo với nhiều cảnh đẹp, trong đó ấn tượng nhất là Khu du lịch Tam Chúc trên địa bàn thị trấn Ba Sao.

Dân nô nức đi xem những chú trâu rực rỡ sắc màu ngày khai hội Tịch điền

Hàng nghìn người dân đổ về dự lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (Hà Nam) để chiêm ngưỡng những chú trâu được hóa trang thành linh vật năm Nhâm Dần rực rỡ sắc màu.

Tượng đá Kinari - Dấu ấn Chăm Pa trên đất Hà Nam

Ở Việt Nam, yếu tố Chăm Pa để lại rõ rệt và phổ biến trong các chùa thời Lý, tiếp theo là các chùa thời Trần. Còn ở Hà Nam, yếu tố Chăm Pa để lại rõ rệt ở phù điêu (tượng) Kinari đầu người mình chim trong một số bộ phận kiến trúc thời Lý, tiêu biểu là ở chùa Đọi và tháp Sùng Thiện Diên Linh (xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên).

Tết Trung thu bắt nguồn từ đâu?

Đúng như tên gọi, Tết Trung thu rơi vào ngày 15/8 âm lịch hàng năm, vào giữa mùa thu. Tuy nhiên nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết này không phải ai cũng biết.