Kịch bản cho mùa lễ hội an toàn, văn minh

Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 8.000 lễ hội lớn nhỏ được tổ chức, tính cả lễ hội truyền thống và lễ hội mới. Phần lớn các lễ hội lại đổ dồn vào dịp đầu xuân, gây nên tình trạng người xem hội chen lấn, xô đẩy và hàng loạt hệ lụy khác. Một số địa phương sớm lên phương án điều chỉnh, đổi mới công tác tổ chức lễ hội cho một mùa hội lành mạnh, văn minh hơn.

Điểm danh các lễ hội đầu xuân lớn bậc nhất Việt Nam để 'xách balo lên và đi'

Khoảng 8.000 lễ hội lớn nhỏ diễn ra trong năm, tính cả lễ hội truyền thống và lễ hội mới. Đầu năm mới là thời điểm trẩy hội đông đúc nhất, với nhiều lễ hội lớn bậc nhất cả nước về quy mô tổ chức và sự thu hút người dân.

Cảm nhận không khí Tết xưa ở Hà Nội năm 1928 (2)

Đền Ngọc Sơn soi bóng hồ Gươm, người hành hương đổ về chùa Đồng Quang, các thiếu nữ đi dạo trên gò Đống Đa... là loạt ảnh để đời về ngày Tết ở Hà Nội năm 1928.

Nhiều di tích lịch sử ngang nhiên bị xâm phạm

Trong những năm qua, tình trạng đình, đền, chùa, di tích lịch sử (DTLS) bị xâm lấn, chiếm dụng mở hàng quán kinh doanh, buôn bán... liên tục xảy ra ở không ít địa phương trong cả nước. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sự tôn nghiêm của các DTLS mà còn gây mất mỹ quan đô thị, khiến người dân không khỏi bức xúc.

Hà Nội: Chật kín người khai hội gò Đống Đa 2020

Trong ngày Mồng 5 Tết Nguyên đán, hàng ngàn người dân cùng du khách thập phương đã đến khai và trẩy hội gò Đống Đa năm 2020.

Những lễ hội không nên bỏ lỡ ở Hà Nội tháng Giêng này

Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó, phần lớn các lễ hội diễn ra vào tháng Giêng hằng năm, tạo nét văn hóa đặc sắc, hấp dẫn của Thủ đô ngàn năm văn hiến. Cùng điểm qua một số lễ hội đặc sắc dịp đầu xuân mà bạn và gia đình không nên bỏ lỡ.

Chùa Đồng Quang – Công trình kiến trúc tâm linh ở Thủ đô

Chùa Đồng Quang (ở 119 Tây Sơn, phường Quang Trung, quận Đống Đa) được xây từ giữa thế kỷ 19, được xếp hạng Di tích Lịch sử Nghệ thuật Kiến trúc Quốc gia vào năm 1990. Đây là một trong những công trình kiến trúc tâm linh ở Thủ đô Hà Nội.

Chi Lăng, ngỡ quen mà vẫn lạ: Nên xây chùa hay xây đền?

Hiểm địa Chi Lăng vùi chôn bao nhiêu thế hệ quân thù cũng là nơi núi xương sông máu của cả hai bên chiến tuyến. Hơi bị hiếm hoặc không có trong chính sử những dòng, những trang cận cảnh chiến trường sau trận đánh.

Đau đầu chuyện bảo tồn di tích

Ban Văn hóa – Xã hội HĐND TP Hà Nội vừa có những đợt khảo sát về công tác bảo quản, tu bổ, phục hồi, phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn TP ở các quận Tây Hồ, Đống Đa, huyện Phú Xuyên, Chương Mỹ… Với 5.922 di tích, gồm 2.435 di tích xếp hạng các cấp (di sản thế giới, di tích quốc gia đặc biệt, di tích xếp hạng quốc gia, di tích xếp hạng TP) và 3.486 di tích chưa xếp hạng thì việc giữ gìn và bảo tồn khối lượng di sản đồ sộ này vẫn luôn làm đau đầu các nhà quản lý.