Công viên địa chất Lạng Sơn vừa chính thức được UNESCO công nhận là 'Công viên địa chất toàn cầu', đánh dấu bước tiến quan trọng trong phát triển du lịch địa phương vươn tầm quốc tế.
Sáng 27/8, Tổ giúp việc Đoàn Giám sát HĐND tỉnh giám sát Đề án Phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030, giai đoạn 2022 – 2025 (gọi tắt là Tổ giúp việc) do đồng chí Hoàng Thị Kim Vân, Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh, Tổ trưởng Tổ giúp việc làm trưởng đoàn khảo sát tình hình, kết quả thực hiện đề án tại huyện Cao Lộc.
'Một vòng Cao Lộc' là giải pháp đánh dấu tọa độ các địa danh, di tích trên địa bàn toàn huyện lên bản đồ số Google maps. Giải pháp này được Huyện đoàn Cao Lộc triển khai nhằm hỗ trợ người dân và du khách dễ dàng tìm kiếm các địa chỉ trên địa bàn huyện, đồng thời góp phần quảng bá, phát triển du lịch địa phương.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, Lạng Sơn cũng là một trong những điểm đến lý tưởng được du khách lựa chọn.
Với chủ đề 'Dòng chảy sự sống nơi miền đất thiêng', các tuyến, điểm du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn (CVĐC) đang được tập trung xây dựng trên nền tảng gắn kết các địa điểm tiêu biểu về lịch sử tiến hóa liên tục của sự sống và tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ, với các di sản văn hóa đặc sắc và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Đó là sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử hình thành thế giới tự nhiên và cảnh quan địa chất, sự đa dạng về văn hóa và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lạng Sơn.
Được thành lập từ năm 2021, Công viên địa chất Lạng Sơn đang hướng tới gia nhập Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu nhằm tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa bản địa và thúc đẩy phát triển du lịch, nâng cao sinh kế cho người dân.
Mang chủ đề 'Dòng chảy sự sống nơi miền đất thiêng', 4 tuyến với 38 điểm du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn có sự hòa quyện giữa lịch sử hình thành thế giới tự nhiên, cảnh quan địa chất, văn hóa và tín ngưỡng thờ Mẫu.
Trong những năm qua, công tác tạo việc làm cho người lao động là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của huyện Cao Lộc. UBND huyện đã chỉ đạo các phòng chức năng, các xã, thị trấn tập trung tuyên truyền để người dân nắm bắt được chính sách và có thêm nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm trong và ngoài tỉnh cũng như đi xuất khẩu lao động.
Mỗi độ xuân về, Nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn lại háo hức đón chờ các lễ hội. Góp phần tạo nên không khí sôi động tại các lễ hội chính là các trò chơi, trò diễn dân gian. Đây không chỉ là một hình thức giải trí lành mạnh mà còn là điểm nhấn văn hóa đặc sắc, thu hút đông đảo người dân tham gia, thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn kết cộng đồng.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đang là thời điểm diễn ra các lễ hội xuân, thu hút rất đông người dân, du khách thập phương tới vui xuân trảy hội. Để đảm bảo an toàn phòng, chống cháy nổ ở các di tích trong mùa lễ hội, các cấp, ngành đã và đang triển khai nhiều biện pháp.
Những năm qua, việc giáo dục giá trị văn hóa, truyền thống của lễ hội đến học sinh đã được các trường học trên địa bàn tỉnh tích cực triển khai. Thông qua đó nhằm tạo sự gắn kết cộng đồng, giúp thế hệ trẻ hiểu biết về phong tục tập quán và nâng cao niềm tự hào về truyền thống của quê hương.
Lễ hội truyền thống chùa Bắc Nga, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia theo Quyết định số 231/QĐ-BVHTTDL ngày 14/2/2023 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Việc Lễ hội Chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ là động lực để chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Cao Lộc gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản.
Việc Lễ hội Chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ là động lực để chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Cao Lộc gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản.
Cách Thủ đô Hà Nội hơn 180 km, Lạng Sơn có khí hậu mát mẻ, cảnh sắc thay đổi theo mùa. Đây là điểm đến yêu thích của du khách vào bất kỳ thời điểm nào trong năm.
Với 10 cây di sản đạt các tiêu chí, tỉnh Lạng Sơn là địa phương đứng đầu về số lượng cây di sản được xét, công nhận trong đợt tháng 5/2023 vừa qua.
Sáng 12/6, tại di tích lịch sử đình Háng Pài, thôn Còn Pheo, xã Thụy Hùng, UBND huyện Cao Lộc tổ chức lễ công nhận đối với 10 cây di sản trên địa bàn huyện. Đây là sự kiện quan trọng có giá trị về môi trường sinh thái, lịch sử – văn hóa, du lịch.
Ở thôn Bắc Nga, xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn có một ngôi chùa cổ lên đến hàng trăm năm tuổi, nằm ven bờ sông Kỳ Cùng, nơi đây có rất nhiều giai thoại, truyền kỳ về những tiên nữ giáng trần, chuyên ban phúc và bảo vệ dân làng.
Từ tháng 10/2022, các đơn vị lữ hành đã xây dựng nhiều sản phẩm du lịch cho Tết Nguyên đán. Cơ sở lưu trú đang tích cực chuẩn bị, sẵn sàng đón lượng khách tăng mạnh những ngày nghỉ Tết Quý Mão.
Toàn huyện Cao Lộc hiện có 24 điểm, khu di tích, trong đó, có 2 di tích cấp quốc gia và 12 điểm, khu di tích cấp tỉnh. Những năm qua, các cấp, ngành ở huyện đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị các di tích.
Theo thống kê, trên địa bàn tỉnh hiện có 811 cơ sở tín ngưỡng gồm: chùa, đình, đền, miếu, am, nghè, phủ, điện thờ, nhà thờ họ… Thời gian qua, đời sống tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh mẽ, nhất là hoạt động tín ngưỡng gắn với lễ hội. Việc tổ chức các hoạt động tín ngưỡng góp phần duy trì và phát huy giá trị bản sắc tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, để các cơ sở tín ngưỡng (CSTN) hoạt động hiệu quả thì cần có những giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình thực tiễn.
Tháng Giêng là thời điểm diễn ra nhiều sự kiện, lễ hội lớn tại các điểm du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, thu hút đông người đến từ nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh du Xuân trảy hội.
Đoàn rước kiệu truyền thống bằng ô tô từ chùa Tam Giáo (động Nhị Thanh) sang chùa Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn
Những ngày đầu xuân Nhâm Dần 2022, các điểm di tích, danh thắng trên địa bàn tỉnh thu hút đông du khách thập phương về du xuân, hành lễ. Để đảm bảo an toàn, ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VHTT&DL) cùng các đơn vị liên quan đã tăng cường các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.
Là một trong những di tích tiêu biểu của huyện Cao Lộc, Tiên Nga Tự (chùa Bắc Nga) chứa đựng những giá trị văn hóa đặc sắc. Những năm qua, chính quyền và Nhân dân xã Gia Cát, huyện Cao Lộc đã có nhiều giải pháp tích cực, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di tích, tạo tiền đề cho phát triển du lịch của địa phương.
Là địa bàn có trên 90% người dân tộc thiểu số, huyện Cao Lộc sở hữu một kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo. Những năm qua, các cấp ủy, chính quyền huyện đã tích cực bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của Nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của quê hương.'Huyện Cao Lộc là một trong những địa bàn tiêu biểu của tỉnh đã có nhiều hoạt động, giải pháp tích cực để khơi dậy, bảo tồn và phát huy vốn DSVH dân tộc, đặc biệt là việc giáo dục bản sắc văn hóa truyền thống trong thế hệ trẻ. Từ đó, góp phần quảng bá ngày càng sâu rộng hình ảnh, vị thế, tiềm năng văn hóa, du lịch của tỉnh'.
Mùa lễ hội xuân Xứ Lạng mới bắt đầu, để đảm bảo an toàn cho nhân dân và du khách thập phương, ngành Văn hóa Thể thao và Du lịch tiếp tục tăng cường tuyên truyền, nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương, ban quản lý, ban khánh tiết các đền, chùa. Với nỗ lực của lực lượng chức năng, tin tưởng rằng, hoạt động du xuân các điểm du lịch tâm linh sẽ diễn ra an toàn đối với mỗi người dân và du khách gần xa.
Theo Báo cáo Kết quả công tác thanh tra, kiểm tra Quý I năm 2020, Phương hướng, nhiệm vụ công tác Quý II năm 2020 của Sở VHTTDL Lạng Sơn, 3 tháng đầu năm 2020, công tác thanh tra, kiểm tra đã được triển khai theo đúng theo kế hoạch, đúng quy trình, quy định về Luật thanh tra. Công tác phối hợp đã được thực hiện tốt, góp phần nâng cao hiệu quả công việc của đơn vị.
Lai Châu không tổ chức khai mạc Ngày sách Việt Nam năm 2020; Lạng Sơn tổ chức các hoạt động tuyên truyền các tiêu chí ứng xử trong gia đình; Lạng Sơn triển khai tốt công tác quản lý lễ hội và tuyên truyền các biện pháp nhằm phòng, chống dịch bệnh covid -19 là những thông tin văn hóa đáng chú ý.
Người phụ nữ được phát hiện tử vong khi trên người không có giấy tờ tùy thân.
Người dân Lạng Sơn phát hiện 1 phụ nữ tử vong trên người có nhiều vết xây xước, không giấy tờ tùy thân ở xã Gia Cát, huyện Cao Lộc.
Người quét chùa hốt hoảng phát hiện một thi thể phụ nữ dưới gốc đa trước cổng chùa vào buổi sáng.
Tối ngày 8/7, UBND huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức công bố quyết định của UBND tỉnh Lạng Sơn công nhận điểm du lịch Ga đường sắt quốc tế Đồng Đăng. Đây là việc làm hết sức có ý nghĩa nhằm phát triển thêm các sản phẩm du lịch trên địa bàn tỉnh và đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Tối 8/7, UBND huyện Cao Lộc (Lạng Sơn) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn công nhận điểm du lịch Ga quốc tế Đồng Đăng.