Từ cánh rừng nguyên sinh với hệ thống suối thác tuyệt đẹp cho đến đầm phá mênh mông nối liền ra biển lớn, cùng nhiều danh thắng kỳ vĩ khác của Phú Lộc đã hút hồn dân ký họa. Đứng trước cảnh sắc ấy, người ký họa đã không khỏi rung động rồi đưa lên tranh những nét vẽ lung linh, huyền ảo.
Phương hướng phát triển lĩnh vực văn hóa và bảo tồn di sản văn hóa của Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Chính phủ phê duyệt chỉ rõ: Xây dựng hệ giá trị đặc trưng, giàu bản sắc văn hóa Huế, con người Huế trên cơ sở gìn giữ, bảo tồn, tôn vinh, phát huy những giá trị truyền thống, đặc trưng, tiêu biểu về văn hóa, lịch sử, con người Huế.
Với chủ đề 'Sắc xuân', triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Huế tổ chức vừa khai mạc vào sáng 21/3 tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Phú Lộc thu hút đông đảo công chúng thưởng lãm.
Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh 'Cửu long ẩn vân'. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.
Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh 'Cửu long ẩn vân'. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.
Đồ án quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích (QTDT) Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050 có quy mô, phạm vi nghiên cứu khá lớn nhằm tiếp tục bảo tồn hiệu quả, hướng đến phát triển kinh tế di sản bền vững, đưa di sản trở về với cộng đồng, gắn kết với cộng đồng và mang lại lợi ích cho cộng đồng…
Trong điều kiện của vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai hiện nay, văn hóa dân gian chính là nguồn tài nguyên quan trọng để chuyển hóa thành những sản phẩm du lịch độc đáo, mang tính bản sắc, với các thành tố: cảnh quan làng quê, văn hóa sản xuất và tín ngưỡng, lễ hội gắn với nghệ thuật diễn xướng dân gian.
Huế được biết đến là vùng đất Phật giáo, vùng đất của tâm linh với hàng trăm đền chùa khác nhau. Đây là một di sản 'sống' nuôi dưỡng khát vọng sâu xa về tâm linh của người dân Huế.
Những hình ảnh về chùa Thánh Duyên - một ngôi Quốc tự nổi tiếng của xứ Huế nằm trên núi Túy Vân, ngọn núi được vua Thiệu Trị xếp hàng thứ 9 trong 20 cảnh đẹp xứ Thần Kinh, bên cạnh cửa biển Tư Dung (ngày nay là cửa biển Tư Hiền, thuộc xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc).
Chiều 1-8, Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (TP.Huế) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức khai mạc triển lãm thư pháp với chủ đề 'Thần kinh nhị thập cảnh, thơ của vua Thiệu Trị' qua nghệ thuật thư pháp của các tác giả đến từ Hội Thư pháp Truyền thừa Đài Loan (Trung Quốc).
Hành trình từ thành phố Huế đến thành phố Đà Nẵng trên Quốc lộ 1 dài khoảng 95 km, với nhiều điểm dừng chân đặc sắc.
Bên đầm Cầu Hai (xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế), cách cảng cá Vinh Hiền về phía Tây khoảng 2km, có ngọn núi Túy Vân cao 60m. Trên núi có chùa Thánh Duyên. Tương truyền, cổ tự do chúa Nguyễn Phúc Tần (1620-1687) lập để cầu phúc cho dân địa phương, từng được mở rộng vào năm 1692 nhưng bị chiến tranh phá hủy vào cuối thế kỷ XVIII.
Đem lý sự của 'phép tắc' để ứng xử với không gian của các ngôi chùa dường như có gì đó không chuẩn. Mà phải ứng xử với chùa Huế như ứng xử với di sản của vùng đất...
Chùa Thánh Duyên là một trong số ba ngôi chùa được triều Nguyễn phong tặng danh hiệu 'Quốc tự'. Chùa ở khá xa kinh thành, tận ngoài cửa Tư Hiền, nhưng bù lại, cảnh sắc nơi đây rất đẹp và yên bình.
Có vẻ như, đã hình thành một thói quen chơi tết rõ ràng hơn là ăn tết.
Sáng 30-1, tại quốc tự Thánh Duyên ở cố đô Huế đã diễn ra lễ húy kỵ vua Minh Mạng, người có công lao to lớn trong việc tái thiết lại ngôi chùa này.
Chùa Thiên Mụ, chùa Diệu Đế và chùa Thánh Duyên là ba ngôi Quốc tự của Cố đô Huế được gần xa biết đến nhờ bề dày lịch sử và cảnh quan tuyệt đẹp...
Chùa Thánh Duyên tọa lạc tại Thúy Vân sơn, ngọn núi được vua Thiệu Trị xếp hàng thứ chín trong 20 cảnh đẹp của xứ Huế, thuộc xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đây là nơi có vị thế trời mây sông nước quyện hòa cùng phong cảnh Phật.
Sau các trận lũ lịch sử những năm 1999- 2000, các địa danh như cửa biển Tư Hiền, Hòa Duân... ngày càng được nhắc đến nhiều hơn trên mặt báo với những nét đặc trưng về lịch sử và cảnh quan thiên nhiên ít nơi có được. Rồi người ta lại quên đi trong ngổn ngang dòng thời sự. Sau thời gian giãn cách đợt hai, do có việc riêng, tôi một mình lang thang theo Quốc lộ 49B đến Tư Hiền...
Đó là một trong những kết quả tích cực về công tác hoạt động năm 2019 của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.
Đó là nhiệm vụ trọng tâm được đưa ra thảo luận tại cuộc họp do Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức ngày (11/12) theo yêu cầu của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. Cùng dự họp có đại diện các đơn vị: Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư; Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và đơn vị tư vấn.