Truyện kể về Từ Đạo Hạnh lấy nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử làm đối tượng phản ánh. Tuy nhiên, khi đi vào trong trang truyền thuyết, nhân vật này một mặt được thần thánh hóa theo quan niệm của dân gian, một mặt lại được tôn giáo hóa theo quan niệm Phật giáo.
Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức công bố và trao quyết định bổ nhiệm trụ trì chùa Phương Giai và Thượng Cát vào ngày 15-3 vừa qua.
Theo quan niệm từ xa xưa, rồng bay từ dưới nước, nên mỏ nước đầu nguồn Bó Cốc Chủ được chọn làm nơi khai quang mở mắt rồng.
Theo quan niệm dân gian, rồng bay từ dưới nước lên, mỏ nước đầu nguồn Bó Cốc Chủ của thị trấn Quảng Uyên được chọn làm nơi khai quang mở mắt rồng và duy trì liên tục từ xưa đến nay.
Chiều 9/3 (tức ngày 29 tháng Giêng âm lịch), tại mỏ nước Bó Cốc Chủ, tổ dân phố Phố Cũ, thị trấn Quảng Uyên (Quảng Hòa), Ban Tổ chức Lễ hội tranh đầu pháo thị trấn Quảng Uyên tổ chức Lễ khai quang mở mắt rồng.
Thành lập ban điều hành rồi biên soạn, đóng góp kinh phí xuất bản cuốn sách về làng mình. Một trong số ít làng ở Thanh Hóa làm được ấy là Phong Lai, xã Xuân Lai (Thọ Xuân). Cuốn sách 'Làng Phong Lai xưa và nay' (NXB Thanh Hóa, 2022) dày 200 trang đã dựng lại một bức tranh khá toàn diện, hệ thống về quá trình hình thành và phát triển của làng từ quá khứ đến hiện tại.
Huyện Yên Định có 21 lễ hội, trong đó có 15 lễ hội tổ chức dịp đầu xuân, như: Lễ hội Trò Chiềng, xã Yên Ninh; Lễ hội đền Đồng Cổ, xã Yên Thọ; Lễ hội Đền thờ Khương Công Phụ, xã Định Thành; Lễ hội Đình làng Hổ, xã Định Hưng; Lễ hội Đền thờ Lê Đình Kiên, thị trấn Quán Lào; Lễ hội Bà chúa Đồn Trang, thị trấn Quý Lộc; Lễ hội Đền Hổ Báu, xã Yên Trường... Trong đó, Lễ hội Trò Chiềng và Lễ hội Đền Đồng Cổ có tính lan tỏa, thu hút du khách thập phương tham gia lễ hội.
Kiều bào ngày càng phát huy vai trò cầu nối văn hóa, ẩm thực, ngôn ngữ, quảng bá hình ảnh đất nước, xúc tiến du lịch Việt Nam...
Từ ngày 8/2, nhiều hoạt động đã được cộng đồng người Việt tại Ba Lan tổ chức để chào mừng Xuân Giáp Thìn 2024.
Tọa lạc tại quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, chùa Bộc sở hữu không gian xanh mát bởi các vườn cây ăn trái, rau màu… Chùa thường được người dân thủ đô, du khách tìm đến tham quan, chiêm bái và thư giãn.
Singapore có nhiều ngôi chùa nổi tiếng thu hút rất nhiều du khách quốc tế hàng năm.
Sự hoang tàn ở di tích quốc gia chùa Thiên Phúc hay cảnh tan hoang phủ bạt ở đình Đại Lâm, cùng thuộc cụm di tích quốc gia Đình - đền -nghè - chùa Đại Lâm (xã Tam Đa, huyện Yên Phong, Bắc Ninh), là một vài dẫn chứng của việc xâm hại di tích, di sản thời gian qua. Một nguyên nhân được hội nghị tổng kết thực hiện Luật Di sản văn hóa tổ chức cuối năm 2022 quy trách nhiệm là do chính quyền địa phương còn buông lỏng, lơ là đối với quản lý di tích.
Với tổng số hơn 8,3 triệu dân, địa phương này đứng thứ hai cả nước sau TP.HCM về dân số - trích Niên giám thống kê năm 2021.
Sau thời gian dài bị chính quyền địa phương xã Tam Đa (huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) tự ý tháo dỡ, xâm hại nghiêm trọng, đến nay hai di tích nghệ thuật kiến trúc Quốc gia Đình Đại Lâm và Chùa Thiên Phúc vẫn chỉ còn là bãi đất trống hoang tàn, cột kèo, mái gói xuống cấp do không được trùng tu, tôn tạo.
Ngày 26.5, các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hải Dương đi thăm, tặng quà chúc mừng một số chức sắc, nhà tu hành Phật giáo trong tỉnh nhân dịp Lễ Phật đản năm 2023 - Phật lịch 2567.
Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Gia An, huyện Tánh Linh phối hợp Hội Chữ thập đỏ xã, Xã đoàn cùng với Ban Từ Thiện Sen Trắng, chùa Thiên Phúc (tỉnh Tiền Giang) vừa trao tặng 100 phần quà, mỗi phần trị giá 300.000 đồng, gồm: gạo, mì tôm, dầu ăn, đường... cho người nghèo, người khuyết tật, người già neo đơn tại địa phương.
Với người Việt, dù có theo đạo Phật hay không, nhưng hễ năm mới đến thì việc cùng người thân đi lễ chùa vẫn như một lẽ tự nhiên. Để rồi khi xa xứ, người Việt luôn tìm cho mình những điểm tựa tâm linh như thế.
Thời gian qua, người dân thôn Đại Lâm, xã Tam Đa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh không khỏi xót xa khi hai di tích nghệ thuật kiến trúc quốc gia là Đình Đại Lâm và Chùa Thiên Phúc ngang nhiên bị phá hoại. Mặc dù sự việc diễn ra hơn một năm, nhưng đến nay vẫn chưa được xử lý, gây bức xúc trong dư luận.
Mở tủ sách tại nhà phục vụ cộng đồng, đưa sách vào lớp học, đến chùa, vào trại giam... Thời gian vừa qua, nhiều tổ chức, cá nhân đã thắp lửa, lan tỏa tình yêu và khát khao khám phá tri thức tới mọi người, thúc đẩy văn hóa đọc.
Tự ý đập bỏ di tích không chỉ vi phạm pháp luật về quản lý di sản mà còn xóa bỏ giá trị văn hóa của cha ông để lại
Kể từ khi chiến sự nổ ra tại Ukraine, đã 3 tuần trôi qua, nhiều người hẳn vẫn chưa tin vào những điều khốc liệt xảy ra trước mắt mình; nhưng cũng chỉ bằng ấy thời gian chúng ta đã cảm nhận sự quan tâm, tình yêu thương vô bờ bến của Đảng, Chính phủ, của cộng đồng Việt ở nước ngoài nói chung và cộng đồng Việt ở châu Âu nói riêng với những người bà con chẳng may gặp khó khăn tại Ukraine.
Vào lúc 14h18 (giờ Ba Lan) tức 20h18 (giờ Việt Nam), tại Sân bay quốc tế Frédéric Chopin Warszawa, hàng trăm người Việt sơ tán từ Ukraine lên chuyến bay QH9066 về Thủ đô Hà Nội.
Vào hồi 12h00 trưa ngày 9/3 (theo giờ địa phương), chuyến bay đưa 300 kiều bào Việt Nam và 18 trẻ em dưới 2 tuổi sơ tán từ Ukraine sang Ba Lan về nước đã cất cánh từ Sân bay quốc tế Chopin ở thủ đô Vácsava. Dự kiến, máy bay Boeing 787 mang số hiệu QH9066 của Hãng hàng không Bamboo Airways sẽ hạ cánh xuống sân bay Nội Bài lúc 5h00 sáng 10/3.
Từ 6h sáng 9/3, hàng trăm bà con người Việt đã có mặt ở sân bay quốc tế Frederic Chopin tại Thủ đô Warsaw, Ba Lan để làm thủ tục lên chuyến bay hồi hương sau nhiều ngày gian nan vất vả chạy nạn từ chiến sự Ukraine.
Chị Tuyet Nguyen, một người Việt sơ tán từ Ukraine đang tá túc tại Trung tâm Phật giáo Việt Nam tại Ba Lan (còn gọi là chùa Nhân Hòa) chia sẻ: 'Thật ấm lòng người những lúc sa cơ, nhỡ bước. Tình tương thân, tương ái giúp đỡ những người gặp hoạn nạn thật cảm động'.
Trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN đang có mặt tại Vácsava, ngày 6/3, Đại sứ Việt Nam tại Ba Lan Nguyễn Hùng cho biết công tác bảo hộ công dân, đảm bảo an toàn cho bà con người Việt từ Ukraine sang sơ tán tại Ba Lan là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của cơ quan đại diện ngoại giao.
Ngày 6/3, Đại sứ quán Việt Nam tại Ba Lan đã tổ chức cuộc gặp gỡ, cập nhật thông tin mới nhất cho báo chí, truyền thông trong và ngoài nước.
Chia sẻ với TG&VN, Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Ba Lan Trần Anh Tuấn cho biết, cả cộng đồng đều đồng lòng và chung tay chuẩn bị nhiều phương án để trợ giúp người Việt tại Ukraine sang lánh nạn.
Ông Nguyễn Hữu Mạo, Giám đốc Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh cho biết, cần phải xử lý nghiêm các tập thể và cá nhân vi phạm trong việc phá dỡ hai di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia tại xã Tam Đa, huyện Yên Phong để tránh tiền lệ xấu đối với việc xâm hại di tích tại các địa phương khác.
Mặc dù chưa được cấp phép, người dân xã Tam Đa đã cho san đất, hạ giải các công trình đình Đại Lâm và tòa Tam bảo chùa Thiên Phúc, đồng thời tự ý xây dựng mới ngôi chùa từ nguồn kinh phí xã hội hóa.
Sau khi xảy ra việc chính quyền địa phương thôn Đại Lâm và xã Tam Đa, huyện Yên Phong tự ý phá bỏ, tháo dỡ hai di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật quốc gia Đình làng Đại Lâm và Chùa Thiên Phúc, Chủ tịch tỉnh Bắc Ninh giao công an tỉnh vào cuộc điều tra, xử lý.
Sáng 10/9, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức thăm và tặng quà cho học sinh nghèo vượt khó Đào Sỹ Tùng, học sinh lớp 6C, Trường THCS Phú Lộc, xã Phú Lộc, huyện Nho Quan.
Sáng 19.5, các đồng chí Thường trực Tỉnh ủy đi thăm, tặng quà chúc mừng một số chức sắc, nhà tu hành Phật giáo trong tỉnh nhân dịp Đại lễ Phật đản năm 2021- Phật lịch 2565.
PTĐT - Phát huy truyền thống 'tương thân, tương ái' cùng vai trò nòng cốt trong các hoạt động nhân đạo, từ thiện, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) thị xã Phú Thọ đã và đang triển khai nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, làcầu nối vững chắc đưa các tấm lòng nhân ái đến với những hoàn cảnh khó khăn, kém may mắn trong cuộc sống.