Đồ gỗ Hướng Mai vượt khó nhờ hướng đi chuyên biệt

Tập trung vào các sản phẩm tâm linh và đồ gỗ mỹ nghệ với sự chạm khắc tỉ mỉ, khéo léo là hướng đi giúp Công ty TNHH đồ gỗ mỹ nghệ Hướng Mai có thể phát triển giữa những khó khăn toàn ngành.

Tháp Tổ sư Liễu Quán và một số chùa không nhận tài trợ di tích nhưng vẫn phải báo cáo tiền công đức

Chiều ngày 1-4, đoàn kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa do bà Nguyễn Ái Thanh, Phó Phòng Tài chính - Kế hoạch TP.Huế làm trưởng đoàn đã đến khu tháp Tổ sư Liễu Quán, chùa Viên Thông và Tra Am để làm việc.

Ni giới H.Xuân Lộc (Đồng Nai) tổ chức Pháp hội Dược Sư tại chùa Viên Thông

Sáng 19-2, tại chùa Viên Thông (xã Xuân Trường) đã trang nghiêm tổ chức khai đàn Dược Sư cầu an đầu năm với tâm nguyện cầu mong Phật pháp trường tồn, chúng sanh an lạc.

Trăm năm nén lại trong phút giây tri ngộ

Những tư liệu, hiện vật liên quan đến Phật giáo Thuận Hóa nói chung và Thiền phái Liễu Quán cũng như bút tích của Quốc chúa lần đầu tiên được công bố khiến người xem choáng ngợp. Trải qua hơn 300 năm, những tư liệu, hiện vật ấy như đưa người xem được chậm lại theo từng thước phim với những thăng trầm lịch sử từ giai đoạn hình thành, phát triển đến ngày hôm nay của vị tổ sư sáng lập ra thiền phái.

Đường Sư Liễu Quán nên ở đâu là phù hợp?

Đường Sư Liễu Quán hiện tại là con đường ngang qua trước mặt chùa Từ Đàm, giới hạn bởi 2 tuyến Phan Bội Châu ở phía đông và Điện Biên Phủ ở phía tây nên rất ngắn, cảm giác chưa tương xứng lắm với công đức, hành trạng của người mà đường mang tên.

Thừa Thiên Huế: Lễ húy nhật lần thứ 281 Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán tại tổ đình Thiền Tôn

Sáng 21-11-Quý Mão (2-1-2024), lễ húy nhật lần thứ 281 Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán đã được trang nghiêm cử hành tại tổ đình Thiền Tôn (P.An Tây, TP.Huế).

Khai mạc hội thảo khoa học đầu tiên về Thiền phái Liễu Quán

Đây là hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử về Thiền phái Liễu Quán, thu hút hơn 500 đại biểu, học giả, nhân sĩ trí thức về dự và góp bài tham luận.

Lễ tảo tháp Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán tại Huế

Sáng 19-11-Quý Mão (31-12-2023), lễ tảo tháp Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán đã được trang nghiêm tổ chức với sự tham dự có chư tôn đức giáo phẩm chứng minh, thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, chư Tăng Ni các tổ đình, tự viện trong và ngoài tỉnh.

Tiểu sử và hành trạng Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742)

Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán là vị Sơ tổ của Thiền phái Liễu Quán, một dòng thiền thuần Việt ra đời vào đầu thế kỷ XVIII tại Đàng Trong. Hơn 300 năm qua, nguồn mạch thiền phái do Ngài sáng lập vẫn mãi được 'truyền đăng tục diệm', phát triển hưng thịnh, đóng góp quan trọng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu, thư tịch cổ tại Huế

Triển lãm tư liệu 'Bảo đạc trường minh' trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu kinh sách, thư tịch cổ thời Nguyễn, cùng nhiều văn bản Hán Nôm có giá trị.

Giới thiệu nhiều châu bản của chúa Nguyễn liên quan Phật giáo

Chiều tối nay (30/12), tại chùa Hồng Đức, số 109 đường Minh Mạng, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh'.

Khai mạc triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán với chủ đề 'Bảo đạc trường minh'

Chiều 30/12, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế đã khai mạc không gian trưng bày triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán. Hơn 200 hiện vật tư liệu là kinh sách, thư tịch cổ đã được giới thiệu đến công chúng.

Làm rõ cuộc đời, đạo nghiệp và những ảnh hưởng của Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán

Hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' sẽ diễn ra trong những ngày cuối năm 2023 và đầu năm 2024 với rất nhiều hoạt động, sự kiện chính thức cũng như hưởng ứng bên lề.