Soi từng mm chiếc ngai vàng bí ẩn nhất triều Nguyễn

Giới nghiên cứu đặt ra câu hỏi, liệu chiếc ngai vàng này có phải đã từng thuộc về một hoàng thái tử hay một hoàng đế trẻ tuổi của triều Nguyễn hay không?

4 bộ hiện vật thời nhà Nguyễn được đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia có gì đặc biệt?

Ngày 2/10, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thông tin, đã xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024 với 4 bộ hiện vật (gồm 5 hiện vật) do đơn vị đang quản lý.

Đề nghị công nhận 4 hiện vật là Bảo vật quốc gia

Hội đồng thẩm định của tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thống nhất hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia đối với 4 hiện vật.

4 hiện vật đủ điều kiện đề nghị công nhận bảo vật quốc gia

Mới đây, Hội đồng thẩm định hiện vật và hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận bảo vật quốc gia tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức đánh giá, thẩm định hồ sơ đối với 4 hiện vật: chuông Ngọ Môn, ngai hoàng đế Duy Tân, phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và tượng rồng thời Thiệu Trị.

Di sản - điểm tựa của sáng tạo

Những giá trị truyền thống không chỉ là niềm tự hào dân tộc mà còn là nguồn cảm hứng bất tận cho nghệ sĩ đương đại; họ đang không ngừng sáng tạo, tìm tòi để đưa di sản vào nghệ thuật, góp phần làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc.

Thừa Thiên Huế: Định danh cổ vật trên không gian số

Những cổ vật triều Nguyễn sau khi được định danh trên không gian số góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác số hóa, lưu giữ, phát huy giá trị cổ vật triều Nguyễn.

Ngắm ba bộ cổ vật ngà voi đỉnh cao ở ba miền đất nước

Trong xã hội xưa, ngà voi là vật liệu quý chỉ dùng để chế tác các vật phẩm dành cho giới đế vương, quý tộc. Cùng ngắm những món cổ vật bằng ngà voi cực kỳ hoa mỹ ở Hà Nội, Huế và TP HCM.

Nhà cổ 200 năm tuổi, đại gia trả giá triệu đô vẫn bị gia chủ 'lắc đầu'

Ngôi nhà cổ 200 tuổi bằng gỗ mít ở làng Lộc Yên (xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) được gia đình ông Nguyễn Đình Hoan gìn giữ như báu vật. Có đại gia tìm đến trả giá triệu đô, ông cũng từ chối.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật quý hội tụ về Cố đô Huế

Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) đã thu hút nhiều người dân và du khách đến tham quan.

Chiêm ngưỡng những cổ vật quý giá triều Nguyễn được định danh số

Những cổ vật triều Nguyễn đã được định danh số sẽ đồng thời được trưng bày trên không gian số để người dùng tham quan, chiêm ngưỡng trọn vẹn 360 độ sắc nét của cổ vật, trải nghiệm câu chuyện lịch sử hấp dẫn trong không gian lịch sử văn hóa chân thực.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật quý triều Nguyễn vừa được định danh số

Loạt 10 cổ vật tiêu biểu đặc trưng của vua quan nhà Nguyễn như ngai, kiệu, đồ ngự dụng dùng trong sinh hoạt và lễ nghi, cành vàng lá ngọc vừa được lựa chọn để định danh số.

Lần đầu tiên cổ vật Triều Nguyễn được định danh trên không gian số

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế công bố đã định danh số với 10 cổ vật Triều Nguyễn, đồng thời ra mắt không gian triển lãm văn hóa Metaverse đầu tiên tích hợp Apple Vision Pro.

Thăm di tích lưu dấu tuổi thơ của Bác Hồ ở Hà Tĩnh

Di tích Đền Cả Tổng Du Đồng, xã Đức Đồng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) là nơi Bác Hồ thời niên thiếu đã theo thân sinh của mình là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đến đây dạy học.

Lần đầu tiên định danh cổ vật triều Nguyễn và triển lãm trên không gian số

Ngày 17/5, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị này vừa triển khai định danh số các cổ vật triều Nguyễn và tổ chức triển lãm trên không gian số.

Kỳ công làm nón bài thơ

Chợ Đông Ba là một điểm đến không thể thiếu của du khách khi đặt chân đến mảnh đất Cố đô. Nhiều vị khách tìm đến quầy hàng nón để mua cho mình chiếc nón bài thơ xứ Huế về làm quà. Chiếc nón bài thơ xứ Huế được làm công phu, tinh tế và trở thành một sản phẩm mua về làm quà không thể thiếu mỗi lần đến Cố đô.

Dấu xưa – Hồn phố: Thăm ngôi đình gần 200 năm tuổi ở Bình Đại, Bến Tre

Tọa lạc tại xã Long Định, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, đình Long Thạnh có lịch sử gần 200 năm. Với những giá trị nổi bật về văn hóa và nghệ thuật, năm 2018, đình Long Thạnh được công nhận là Di tích cấp quốc gia thuộc loại hình kiến trúc nghệ thuật và tín ngưỡng dân gian.

Loạt ngà voi trăm tuổi chạm hình thuyền rồng đẹp nhất Việt Nam

Có lẽ ba chiếc ngà voi này từng thuộc về những gia đình quyền quý ở Hà Nội đầu thế kỷ 20. Ngày nay những tác phẩm như thế này không còn được chế tác...

Hà Nội: Ứng dụng quét mã QR Code quảng bá chùa Liên Phái

Sáng ngày 20/03/2024, tại chùa Liên Phái, Quận đoàn Hai Bà Trưng tổ chức lễ khánh thành và đưa vào sử dụng công trình thanh niên 'Ứng dụng công nghệ thông tin trong tuyên truyền, quảng bá di tích lịch sử trên địa bàn quận' tại chùa Liên Phái (Phường Cầu Dền, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội).

Bảng Môn Đình, biểu tượng về truyền thống hiếu học của xứ Thanh

Huyện Hoằng Hóa không chỉ nổi danh về truyền thống hiếu học, khoa cử, mà ở đây còn có đình cổ mang tên Bảng Môn Đình, được ví như Văn miếu Quốc Tử Giám giữa lòng xứ Thanh.

Bình Thuận: Nét văn hóa đình làng ở thành phố Phan Thiết

Tại thành phố Phan Thiết, có rất nhiều ngôi đình, dinh vạn còn tồn tại từ thời xa xưa. Đó là đình làng Đức Thắng và Vạn Thủy Tú.

Chiêm ngưỡng linh vật Rồng được khắc tinh xảo ở đình làng được cho là đẹp nhất xứ Nghệ

Ở ngôi đình Hoành Sơn (huyện Nam Đàn, Nghệ An), hình tượng Rồng được các nghệ nhân sử dụng nghệ thuật chạm lộng rất tinh xảo với nhiều kiểu dáng khác nhau. Đặc biệt có nhiều mảng chạm hình tượng rồng xuất hiện chồng lớp mang đậm dấu ấn mỹ thuật cuối thời Lê.

Ninh Bình: Độc đáo kiến trúc đền Trần - Tràng An

n Trần (hay còn gọi là đền Nội Lâm) là ngôi đền đá cổ nằm giữa lưng chừng núi thuộc Di sản Tràng An có tuổi đời trên 700 năm được biết đến là một trong 'Hoa Lư tứ trấn' nhằm trấn giữ bốn phương huyết mạch trên mảnh đất Cố đô. Ngôi đền có kiến trúc bằng đá độc đáo, đặc biệt là bốn cột đá là bốn tác phẩm nghệ thuật được trạm trổ tinh xảo, điêu luyện, huyền ảo mà cha ông ta đã để lại cho hậu thế.

Cận cảnh những báu vật trong bảo tàng cung đình trăm tuổi ở cố đô Huế

Được thành lập năm 1923, Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế là một trong những bảo tàng đầu tiên ở Việt Nam và hiện là nơi trưng bày nhiều báu vật vô giá.

Đình Tiên Thủy - Chứng tích văn hóa nghệ thuật và lịch sử của Bến Tre

Kiến trúc đặc sắc và công phu nhất của Đình Tiên Thủy là chạm nổi hai lớp hoa văn ở các ô, hộc. Lớp bên trong sử dụng chạm lộng như một lớp lưới, tổ ong để làm nền cho lớp hoa văn chạm nổi bên ngoài.

Ghé thăm những ngôi chùa độc đáo ở Vĩnh Long

Nhắc đến Vĩnh Long, bất kỳ ai cũng liên tưởng đến một vùng sông ngòi kênh rạch chằng chịt, những cánh đồng xanh mướt đậm chất sông nước miệt vườn. Bạn sẽ được tận hưởng cảm giác yên bình, thoải mái khi rảo bước qua các khu vườn cây ăn trái trĩu quả. Ngoài ra, du khách còn có thể đến thăm các ngôi chùa khá ấn tượng và độc đáo.

Bà Quế Hoa - biểu tượng niềm tin của cư dân sông nước Hoằng Hóa

Được xây dựng từ thời Lê Trung hưng, đền thờ bà Quế Xuân Dung Hoa nương công chúa (gọi tắt là bà Quế Hoa) luôn là nơi tâm linh của người dân xã Hoằng Đông (Hoằng Hóa).

Độc đáo di tích nghệ thuật cấp quốc gia đình Bùi Xá

Trải qua thăng trầm thời gian, đình Bùi Xá, xã Nhân Quyền (Bình Giang) đến nay vẫn lưu giữ được nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc cổ kính.

Chiêm ngưỡng Nhà Trăm Cột ở Long An

Ngôi nhà cổ xây dựng từ năm 1901-1903 hoàn thành, đến nay đã 120 năm nhưng các cột, kèo trong căn nhà vẫn vững chãi.

Biểu tượng độc đáo về nghệ thuật kiến trúc

Dinh Độc Lập không chỉ thu hút du khách trong nước, nước ngoài bởi những giai thoại, ghi dấu thời khắc kết thúc của chính quyền Sài Gòn mà còn bởi kiến trúc nghệ thuật độc đáo.

Di tích kiến trúc nghệ thuật Nghè Đại Bái

Nghè Đại Bái tọa lạc trên thửa đất bằng phẳng, cao ráo, nhìn về hướng Nam, thuộc thôn Đại Bái, xã Thiệu Giao, huyện Thiệu Hóa - một huyện nằm ở vị trí trung tâm đồng bằng Thanh Hóa, trên hai bờ tả ngạn và hữu ngạn sông Chu: phía Bắc giáp huyện Yên Định; phía Tây giáp huyện Thọ Xuân; phía Nam và Tây Nam giáp các huyện Đông Sơn, Triệu Sơn; phía Đông - Đông Nam giáp huyện Hoằng Hóa và TP Thanh Hóa. Huyện Thiệu Hóa hiện có 28 xã và 1 thị trấn.

Phát huy giá trị Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu (Bài 2): Đình làng Phú Điền - Công trình mang đậm dấu ấn lịch sử

Nằm trong Quần thể Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu, đình làng Phú Điền, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), là một công trình văn hóa - kiến trúc mang đậm dấu ấn lịch sử.

Cận cảnh kiến trúc độc đáo ở ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung

Không chỉ được biết đến là ngôi đình có kiến trúc lịch sử độc đáo, đình Hoành Sơn (huyện Nam Đàn, Nghệ An) còn được xem là công trình có quy mô đồ sộ và đẹp bậc nhất miền Trung.

Cận cảnh kiến trúc độc đáo ở ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung

Không chỉ được biết đến là ngôi đình có kiến trúc lịch sử độc đáo, đình Hoành Sơn (huyện Nam Đàn, Nghệ An) còn được xem là công trình có quy mô đồ sộ và đẹp bậc nhất miền Trung.

Văn hóa - Nghệ thuật Bức cảnh dựng trên bàn thờ gia tiên vùng Huế

TTH - Theo truyền thống, cảnh dựng là một trong những vật phẩm thờ cúng quan trọng trên bàn thờ gia tiên của nhà riêng hay nhà thờ họ vùng Huế. Bức cảnh dựng chính là tên gọi khác, hay đúng hơn, là mang ý nghĩa như giá gương, thường được biết đến qua câu ca dao: 'Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng'.

Ngôi đền thiêng hơn trăm năm tuổi

Được xây dựng từ những năm cuối thế kỷ 19, đền Cao Sơn vừa được tỉnh Nghệ An cấp chứng nhận di tích lịch sử cấp tỉnh. Đền Cao Sơn cũng là nơi sinh hoạt của chi bộ Đảng những năm 1930-1931, đồng thời là nơi đặt cơ quan chỉ huy của Liên khu IV và nhiều cơ quan khác trong những năm chống Pháp và Mỹ của thế kỷ trước.

Hoa hậu Quốc tế 2022: Người đẹp Đức đăng quang, Phương Anh trượt top 15

Hành trình Hoa hậu Quốc tế 2022 khép lại với chiến thắng thuộc về người đẹp 22 tuổi Jasmin Selberg (Đức). Bốn danh hiệu Á hậu thuộc về người đẹp Cabo Verde, Peru, Colombia và Dominica. Đại diện Việt Nam - Phương Anh gây tiếc nuối khi trượt top 15.

Phương Anh mang 'bà chúa Sao' đến 'Hoa hậu Quốc tế 2022'

Dẫn đầu vòng bình chọn tại cuộc thi 'Hoa hậu Quốc tế 2022', đại diện nhan sắc Việt - Á hậu Phương Anh vừa chính thức tung ra hình ảnh về bộ trang phục dân tộc mà cô sẽ mặc tại sân chơi này.

Quốc phục ấn tượng của Á hậu Phương Anh ở HH Quốc tế 2022

Bên cạnh mức độ đầu tư hoành tráng, ý tưởng đằng sau bộ quốc phục của Á hậu Phương Anh ở Miss International 2022 - Hoa hậu Quốc tế 2022 cũng gây chú ý.

Hé lộ quốc phục tại 'Miss International 2022', Á hậu Phương Anh khiến Vnet xôn xao vì độ hoành tráng

Gây ấn tượng bởi phong độ ổn định tại 'Miss International 2022', Nguyễn Ngọc Phương Anh còn tiếp tục khiến dân tình bất ngờ khi hé lộ trang phục dân tộc sẽ diện tại cuộc thi. Bên cạnh mức độ đầu tư hoành tráng, ý tưởng đằng sau bộ quốc phục cũng được Vnet chú ý.

Trang phục dân tộc dự thi của Phương Anh tại Miss International 2022

Tham gia Miss International 2022 (Hoa hậu Quốc tế), Phương Anh gây chú ý với phong độ ổn định. Mới đây, cô hé lộ trang phục dân tộc sẽ dự thi tại đấu trường sắc đẹp này.

Phương Anh gây ấn tượng mạnh trong thềm Miss International 2022

Gây chú ý bởi phong độ ổn định tại Miss International 2022, Phương Anh còn tiếp tục khiến dân tình không khỏi xôn xao khi hé lộ trang phục dân tộc mà nàng hậu sẽ diện tại cuộc thi. Bên cạnh mức độ đầu tư hoành tráng, ý tưởng đằng sau bộ quốc phục cũng được vnet chú ý.

Quốc phục 'Hoa Trạng Nguyên' của Á hậu Phương Anh tại Miss International 2022

Gây chú ý bởi phong độ ổn định tại Miss International 2022, Phương Anh còn tiếp tục khiến dân tình không khỏi xôn xao khi hé lộ trang phục dân tộc mà nàng hậu sẽ diện tại cuộc thi. Bên cạnh mức độ đầu tư hoành tráng, ý tưởng đằng sau bộ quốc phục cũng được vnet chú ý.

Á hậu Phương Anh lộng lẫy trong trang phục dân tộc tại Miss International 2022

Nàng hậu diện trang phục 'Hoa trạng nguyên' được lấy ý tưởng từ bậc nhi nữ phải cải trang thành nam để thi tài, kết quả trở thành trạng nguyên đứng đầu khoa thi.

Quốc phục của Phương Anh tại Miss International 2022 có gì đặc biệt?

Quốc phục 'Hoa trạng nguyên' được Phương Anh lựa chọn trình diễn tại Miss International 2022 với sắc đỏ quyền lực, ý tưởng từ nữ trạng nguyên đầu tiên Việt Nam.