Hướng dẫn bao sái bàn thờ đúng cách năm 2024 giúp gia chủ đón tài lộc

Bao sái bàn thờ trước tết Nguyên đán là nghi thức quan trọng của người Việt. Việc làm này thể hiện tấm lòng hiếu kính với gia tiên và giúp gia chủ thêm vượng khí, đón tài lộc trong năm mới.

Món ăn và lễ vật không thể thiếu trong mâm cúng ông Công ông Táo

Tiễn Táo quân về trời vào ngày 23 tháng Chạp là nét văn hóa lâu đời của người Việt. Mâm cúng ông Công ông Táo không thể thiếu các lễ vật và món ăn sau.

Mâm cúng chuẩn và văn khấn ông Công ông Táo đầy đủ 2024

Mâm cúng và văn khấn ông Công ông Táo là những thứ không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về mỗi năm. Đây là một phong tục, nét đẹp văn hóa của người Việt từ xưa đến nay.

Thượng tọa Thích Thanh Vịnh: Không nên đốt nhiều đồ mã khi cúng ông Công, ông Táo

Tục cúng ông Công, ông Táo là nét đẹp văn hóa của người Việt từ bao đời. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa, những việc nên và không nên làm. Phóng viên Báo Bắc Giang phỏng vấn Thượng tọa Thích Thanh Vịnh, Phó Trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm, Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo huyện Yên Dũng (Bắc Giang) xung quanh nội dung này.

Ngày, giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm nay

Theo thông lệ, ngày ông Công ông Táo là 23 tháng Chạp, năm nay rơi vào ngày 2/2/2024. Lễ cúng thường được thực hiện vào lúc trưa.

Những kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo

Việc tránh phạm những kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo giúp bạn tiến hành nghi lễ tiễn Táo quân chầu trời theo cách chuẩn nhất, đúng với ý nghĩa của ngày lễ này.

5 điều kiêng kỵ CẦN TRÁNH khi cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp

Trong ngày thực hiện lễ cúng ông Công ông Táo, có những điều kiêng kỵ cần nhớ để các vị thần Bếp, thần Đất chứng tâm và mang lại may mắn cho cả nhà.

Sẵn sàng 'phương tiện' đưa ông Táo về trời

Thời điểm này, các cơ sở nuôi cá chép đỏ đang khẩn trương chăm sóc, thu hoạch cá để bán ra thị trường, phục vụ tín ngưỡng thờ Táo quân của người dân trong dịp 23 tháng Chạp.

Mâm cơm và lễ vật cúng ông Công ông Táo 2024

Tết ông Công ông Táo là một nghi thức văn hóa truyền thống của người Việt trải qua bao thế hệ. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

Những điều thú vị về Tết ông Công, ông Táo ở 3 miền Bắc-Trung-Nam

Nếu như người miền Bắc cúng cá chép để các Táo cưỡi về chầu trời thì người miền Trung cúng ngựa giấy, còn người miền Nam cúng bộ 'cò bay, ngựa chạy' theo nghi thức 'xá mã, xá hạc' của Phật giáo.

Thủ phủ cá chép đỏ Thủy Trầm và bí kíp chăm sóc 'phương tiện' phục vụ ông Công ông Táo

Sau nhiều lần 'được - mất', người nuôi cá chép đỏ Thủy Trầm có kinh nghiệm chăm sóc để khi thu hoạch cá có kích cỡ khoảng 3 ngón tay, vừa đẹp để làm 'phương tiện' đưa ông Công ông Táo chầu trời.

Điều kiêng kỵ khi lau dọn bàn thờ ngày ông Công ông Táo

Sau khi cúng tiễn ông Táo về trời, các gia đình mới tỉa chân hương, lau dọn bàn thờ. Trong quá trình dọn dẹp, cần tránh xê dịch, làm đổ vỡ bát hương hay đồ thờ cúng.

Thị trường trang trí Tết sôi động, vàng mã vắng khách

Chỉ còn 2 ngày nữa là đến Tết ông Công, ông Táo. Tại phố Hàng Mã, trái ngược với không khí mua sắm tấp nập tại các gian hàng bán đồ trang trí, thì tại các cửa hiệu bán vàng mã lượng khách ít ỏi trông thấy.

Giá cá chép tăng nhẹ trước thềm Tết ông Công, ông Táo

Theo một số tiểu thương tại chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội, giá bán lẻ cá chép cúng ông Công, ông Táo năm nay tăng nhẹ 2.000 - 3.000 đồng/con so với năm ngoái.

Mâm cúng ông Công ông Táo năm 2024 đầy đủ nhất

Ngày ông Công ông Táo năm nay đúng vào thứ 6 ngày 2/2/2024 (dương lịch). Vào ngày này, mỗi gia đình thường chuẩn bị lễ vật và mâm cơm cúng để tiễn Táo quân về trời.

Sự khác biệt trong phong tục cúng ông Công, ông Táo ở 3 miền Bắc-Trung-Nam

Tuy cùng mang ý nghĩa là lễ cúng tiễn ông Công ông Táo về chầu Ngọc Hoàng để báo cáo tình hình trong năm của gia chủ, nhưng thời điểm cúng và lễ vật cúng ở các vùng miền lại có những khác biệt thú vị.

Cảnh nhộn nhịp ở 'thủ phủ' cá chép cúng ông Công ông Táo

Hơn 200 hộ dân ở làng Thủy Trầm (Phú Thọ) nhộn nhịp đánh bắt cá chép đỏ mang đi bán khắp cả nước tiêu thụ, phục vụ cho dịp lễ tiễn Táo quân chầu trời.

Năm nào cũng cúng ông Công ông Táo nhưng nhiều gia đình mắc phải 5 sai lầm tai hại

Theo văn hóa dân gian, trong lễ cúng ông Công ông Táo, có những điều kiêng kỵ cần nhớ để mọi việc được trọn vẹn, suôn sẻ, năm mới may mắn.

Hiểu đúng về tục cúng ông Công ông Táo

Hàng năm, người Việt tốn hàng hàng nghìn tỷ đồng để dùng vào việc đốt vàng mã, nhất là dịp cúng ông Công ông Táo. Việc đốt vàng mã mang màu sắc mê tín dị đoan hơn là một tập tục cần phát huy.

Hướng dẫn nghi lễ cúng Táo Quân đầy đủ nhất và những ngày giờ đẹp nên chọn

Hàng năm cứ 23 tháng Chạp nhà nhà làm lễ tiễn Táo Quân về trời để báo cáo việc nhà của gia chủ 1 năm qua. Sau đây Phong thủy sư Tam Nguyên hướng dẫn cách cúng Táo Quân đầy đủ nhất, mời bạn đọc tham khảo.

Mâm cúng ông Công, ông Táo đặt ở đâu?

Theo quan niệm dân gian, với mong muốn cho gia đình mình được nhiều may mắn, hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, các gia đình lại làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo lên chầu trời một cách long trọng. Tuy nhiên, nên đặt mâm cơm cúng ở đâu thì không phải ai cũng biết.

Làng nghề cá chép đỏ Thủy Trầm - nơi 'sản xuất siêu xe' cho ông Táo lên trời

Làng nghề cá chép đỏ Thủy Trầm (Cẩm Khê, Phú Thọ) được gọi vui là nơi 'sản xuất siêu xe' cho ông Táo lên trời. Các hộ dân ở đây đang tất bật bắt cá để đưa ra thị trường dịp Tết ông Công ông Táo.

Cúng ông Công ông Táo có nhất thiết phải thả cá chép?

Để tiễn Táo quân lên chầu trời, các gia đình thường dâng cá chép và thả sau khi cúng; nhiều người thắc mắc liệu cá chép có phải là lễ vật bắt buộc hay không.

Nghi thức và bài khấn cúng đưa ông Táo 23 tháng Chạp

Theo quan niệm dân gian, ông Táo là vị thần cai quản việc bếp núc. Vào ngày 23 tháng Chạp, gia chủ sẽ chuẩn bị các nghi thức và bài khấn cúng đưa ông Táo để mong một năm mới khỏe mạnh, sung túc

Tục đẹp ngày ông Công ông Táo chầu trời

Theo quan niệm dân gian, ông Công ông Táo là các vị thần cai quản đất đai và việc bếp núc của mỗi gia đình. Hằng năm, cứ đúng ngày 23 tháng Chạp ông Công ông Táo sẽ cưỡi cá chép lên trời để trình báo với Ngọc Hoàng những việc lớn nhỏ đã xảy ra ở dưới hạ giới trong năm qua. Đồng thời, cầu xin Ngọc Hoàng ban nhiều phúc lộc, may mắn, thuận lợi, bình an... cho gia đình gia chủ trong năm mới

Làng nghề cá chép đỏ Thủy Trầm tung hàng Tết ông Công ông Táo

Hàng triệu cá chép đỏ ở làng Thủy Trầm những ngày này được quây lưới, đưa ra thị trường phục vụ nhu cầu tín ngưỡng Tết ông Công ông Táo.

Năm nào cũng cúng Táo quân, nhưng có 3 điều không nên khi cúng Táo quân không phải nhà nào cũng biết

Theo các chuyên gia phong thủy, hàng năm đến ngày 23 tháng chạp, người người nhà nhà đều thực hiện việc cúng Táo quân. Nhưng dù năm nào cũng cúng Táo quân, nhưng có 3 điều không nên khi cúng Táo quân dưới đây không phải nhà nào cũng để ý.

Chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo như thế nào?

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một trong những nét đẹp văn hóa ngày Tết của người Việt. Ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hằng năm người Việt lại chuẩn bị mua sắm lễ vật, chuẩn bị cúng ông Công, ông Táo và phóng sinh cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời. Với một mong muốn cuộc sống cả năm sẽ sung túc, do đó mâm lễ đều rất trang trọng và chu đáo.

Cúng ông Công ông Táo năm 2024 thế nào cho đúng?

Cúng ông Công ông Táo là một nghi lễ truyền thống của người Việt . Tuy nhiên, thực hiện nghi lễ này thế nào cho đúng là điều không phải ai cũng biết.

Nên cúng ông Công ông Táo vào ngày nào?

23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo chầu trời, tuy nhiên nhiều gia đình cúng tiễn Táo quân rất sớm; vậy cúng ông Công ông Táo vào ngày nào là hợp lý nhất?

Cúng lễ ông Công, ông Táo 2024 cần phải lưu ý điều gì?

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một trong những nét đẹp văn hóa ngày Tết của người Việt. Lễ cúng được thực hiện vào ngày 23 tháng Chạp (âm lịch) hàng năm. Cúng lễ ông Công, ông Táo 2024 cần phải lưu ý điều gì?

Cúng Táo Quân trước 23 tháng Chạp có được không và 4 kiêng kị khi làm lễ

Theo Chuyên gia phong thủy – Master Phùng Phương lưu ý, các gia chủ không nên xin tài lộc khi cúng Táo Quân. Vì sao lại thế?

Lê Khánh - Huỳnh Phương hợp tác với Tiến Luật trong phim Tết về đề tài Táo Quân

Tiến Luật đã có những chia sẻ đáng chú ý về ý tưởng 'thai nghén' nên dự án mới, lần này, Thu Trang lui về ghế sản xuất.

Văn khấn ông Công ông Táo chuẩn theo phong tục cổ truyền Việt Nam

Văn cúng khấn ông Công, ông Táo chính là một nghi thức không thể thiếu trong ngày con cháu làm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về chầu trời.

'Nữ hoàng phòng vé' Lê Khánh bất ngờ hội ngộ Tiến Luật mang tiếng cười rộn ràng cho mùa Tết 2024

Nữ diễn viên Lê Khánh đang là tên tuổi phủ sóng mùa Tết Giáp Thìn, khi cô liên tục xuất hiện trong nhiều dự án hài, sân khấu. Mới đây, cô cùng Tiến Luật kết hợp mang đến phiên bản 'Táo Quân' mới mẻ cho khán giả.

Những điều cần biết về cúng ông Công, ông Táo 2024

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một trong những nét đẹp văn hóa ngày Tết của người Việt. Lễ cúng được thực hiện vào ngày 23 tháng Chạp (âm lịch) hàng năm. Cúng lễ ông Công, ông Táo 2024 cần phải lưu ý điều gì?

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết ông Công ông Táo

Ngày 23 tháng Chạp âm lịch năm nay rơi vào ngày 2/2/2024 dương lịch. Tết ông Công ông Táo là một trong những ngày lễ quan trọng trong văn hóa, phong tục của người dân Việt Nam.

Tiến Luật thủ vai 'Táo Quân ít tóc' gây cười

Ngoài dự án 'Tết đến rồi về nhà thôi', vợ chồng Thu Trang - Tiến Luật tiếp tục giới thiệu web drama 'Người trời - Truy tìm Táo Quân', mang tới phiên bản 'Táo Quân' do Tiến Luật thủ vai.

Làm cách này, dễ dàng chọn được cá chép khỏe đẹp cúng ông Công ông Táo

Cá chép là lễ vật quan trọng không thể thiếu trong ngày cúng ông Công ông Táo. Tuy nhiên, để chọn mua được cá chép khỏe đẹp cũng cần có bí quyết.

Tiến Luật, Lê Khánh hài hước với Táo Quân

Tiết Luật, Lê Khánh và nhiều diễn viên khác cùng tham gia web-drama (phim chiếu mạng) có tên 'Người trời – Truy tìm Táo Quân'. Đây là tác phẩm thay thế loạt phim 'Thánh bào' thường niên do Thu Trang – Tiến Luật sản xuất.