Cúng ông Công, ông Táo: Báo cáo một năm của gia chủ

Theo tín ngưỡng dân gian, hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại thực hiện nghi lễ truyền thống cúng ông Công, ông Táo. Đây là 3 vị thần Đất, Nhà, Bếp núc. Trong ngày tiễn ông Công, ông Táo chầu trời, ngay từ sáng sớm tại chợ Tam Cờ, thành phố Tuyên Quang, người dân thành phố đã đi chợ sắm lễ cúng để báo cáo một năm của gia chủ.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng kiều bào dâng hương, thả cá tại Bến Nhà Rồng

Sáng nay (2/2), tại Bến Nhà Rồng - Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TP.HCM, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Phu nhân cùng đoàn đại biểu 100 kiều bào tiêu biểu đại diện cho gần 6 triệu kiều bào ta ở nước ngoài đã tới dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Tôn Đức Thắng và thực hiện nghi thức thả cá nhân dịp tiễn ông Công, ông Táo về chầu trời.

Tiễn ông Công ông Táo về Trời, Tết đã đến rồi

Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

Để phong tục cúng ông Công, ông Táo thêm ý nghĩa

Hôm nay ngày 2-2 (23 tháng Chạp), ngày mà các gia đình Việt Nam thực hiện nghi thức truyền thống cúng ông Công, ông Táo.

Ông Táo lên chầu trời mấy ngày mới quay lại trần gian?

Chắc hẳn rất nhiều người thắc mắc, sau khi cưỡi cá chép bay lên Trời vào ngày 23 tháng Chạp, các vị Táo quân trở lại với căn bếp gia đình vào ngày nào?

Mâm cúng ông Công ông Táo năm nay thế nào được coi là đầy đủ nhất?

Ngày ông Công ông Táo năm nay đúng vào thứ 6 ngày 2-2-2024 (Dương lịch). Vào ngày này, mỗi gia đình thường chuẩn bị lễ vật và mâm cơm cúng để tiễn Táo quân về trời.

Hôm nay, Táo quân lên trời tâu chuyện thiện, ác nhân gian

PGS.TS Bùi Xuân Đính cho rằng các yếu tố như Táo quân, Ngọc hoàng gắn với Đạo giáo xuất hiện ở nước ta khá muộn. Thực chất ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng thần bếp liên quan đến tục thờ Mẫu, xuất hiện từ thời kỳ chế độ mẫu hệ, thời phụ nữ có vai trò lớn trong gia đình và xã hội và cả quan hệ hôn nhân.

Tôi suýt cháy áo do vàng mã cúng ông Táo đốt trên vỉa hè

Chủ shop quần áo đốt vàng mã cúng ông Công ông Táo ngay trên vỉa hè, mảnh tiền giấy bùng cháy bay vọt vào tôi, suýt làm cháy áo, tàn lửa, tro và khói bay tứ tung.

Bài Văn khấn ông Táo lên chầu trời

Bài văn khấn theo sách 'Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam' của tác giả Nguyễn Đức Bá và NXB Tôn Giáo.

Huế: Bố trí nhiều điểm đưa ông Táo về trời

Ngày 1/2 (nhằm ngày 22 tháng Chạp) nhiều địa phương tại TP Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã tiến hành bố trí nhiều điểm đặt tượng ông Táo tập trung trên các tuyến đường, nhằm tránh tình trạng mất mỹ quan đô thị sau lễ cúng ông Công ông Táo vào 23 tháng Chạp.

Giữ gìn phong tục đẹp ngày lễ ông Công, ông Táo

Hằng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp, các gia đình thường làm lễ tiễn đưa Táo Quân chầu trời một cách long trọng. Phong tục phóng sinh cá chép là một nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam được lưu truyền trong dân gian. Ngoài cá chép vàng truyền thống, năm nay, khách hàng cũng có đa dạng sự lựa chọn hơn như các sản phẩm cá chép được làm bằng thạch, bánh kem với màu sắc phong phú, hình thức đẹp mắt.

Độc lạ 'trạm cá chép siêu tốc' đưa ông Táo về trời

Nhiều địa phương ở TP. Huế (Thừa Thiên Huế) bố trí các điểm đặt tượng ông Táo tập trung trên các tuyến đường nhằm tránh tình trạng mất mỹ quan sau lễ cúng ông Công ông Táo (23 tháng Chạp).

Đừng để cá chép xuống sông, nilon xuống phố | Hà Nội tin mỗi chiều

Đừng để cá chép xuống sông, nilon xuống phố; Vận chuyển hàng thương mại điện tử quá tải cuối năm... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Chợ cá Yên Sở nhộn nhịp trước ngày tiễn ông Công, ông Táo lên chầu trời

Cận ngày 23 tháng tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội, lại nhuộm màu đỏ của hàng vạn con cá chép được các tiểu thương nhập về.

Công an dùng ô tô chuyển cá chép đi thả giúp dân

Trong buổi sáng 1/2, lực lượng công an một phường ở Hà Nội đã dùng xe chuyên dụng vận chuyển hàng trăm con cá chép, giúp người dân tiễn Táo quân chầu trời.

Hướng dẫn bao sái bàn thờ đúng cách năm 2024 giúp gia chủ đón tài lộc

Bao sái bàn thờ trước tết Nguyên đán là nghi thức quan trọng của người Việt. Việc làm này thể hiện tấm lòng hiếu kính với gia tiên và giúp gia chủ thêm vượng khí, đón tài lộc trong năm mới.

Món ăn và lễ vật không thể thiếu trong mâm cúng ông Công ông Táo

Tiễn Táo quân về trời vào ngày 23 tháng Chạp là nét văn hóa lâu đời của người Việt. Mâm cúng ông Công ông Táo không thể thiếu các lễ vật và món ăn sau.

Mâm cúng chuẩn và văn khấn ông Công ông Táo đầy đủ 2024

Mâm cúng và văn khấn ông Công ông Táo là những thứ không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về mỗi năm. Đây là một phong tục, nét đẹp văn hóa của người Việt từ xưa đến nay.

Thượng tọa Thích Thanh Vịnh: Không nên đốt nhiều đồ mã khi cúng ông Công, ông Táo

Tục cúng ông Công, ông Táo là nét đẹp văn hóa của người Việt từ bao đời. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa, những việc nên và không nên làm. Phóng viên Báo Bắc Giang phỏng vấn Thượng tọa Thích Thanh Vịnh, Phó Trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm, Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo huyện Yên Dũng (Bắc Giang) xung quanh nội dung này.

Ngày, giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm nay

Theo thông lệ, ngày ông Công ông Táo là 23 tháng Chạp, năm nay rơi vào ngày 2/2/2024. Lễ cúng thường được thực hiện vào lúc trưa.

Những kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo

Việc tránh phạm những kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo giúp bạn tiến hành nghi lễ tiễn Táo quân chầu trời theo cách chuẩn nhất, đúng với ý nghĩa của ngày lễ này.

5 điều kiêng kỵ CẦN TRÁNH khi cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp

Trong ngày thực hiện lễ cúng ông Công ông Táo, có những điều kiêng kỵ cần nhớ để các vị thần Bếp, thần Đất chứng tâm và mang lại may mắn cho cả nhà.

Sẵn sàng 'phương tiện' đưa ông Táo về trời

Thời điểm này, các cơ sở nuôi cá chép đỏ đang khẩn trương chăm sóc, thu hoạch cá để bán ra thị trường, phục vụ tín ngưỡng thờ Táo quân của người dân trong dịp 23 tháng Chạp.

Mâm cơm và lễ vật cúng ông Công ông Táo 2024

Tết ông Công ông Táo là một nghi thức văn hóa truyền thống của người Việt trải qua bao thế hệ. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

Những điều thú vị về Tết ông Công, ông Táo ở 3 miền Bắc-Trung-Nam

Nếu như người miền Bắc cúng cá chép để các Táo cưỡi về chầu trời thì người miền Trung cúng ngựa giấy, còn người miền Nam cúng bộ 'cò bay, ngựa chạy' theo nghi thức 'xá mã, xá hạc' của Phật giáo.

Thủ phủ cá chép đỏ Thủy Trầm và bí kíp chăm sóc 'phương tiện' phục vụ ông Công ông Táo

Sau nhiều lần 'được - mất', người nuôi cá chép đỏ Thủy Trầm có kinh nghiệm chăm sóc để khi thu hoạch cá có kích cỡ khoảng 3 ngón tay, vừa đẹp để làm 'phương tiện' đưa ông Công ông Táo chầu trời.

Điều kiêng kỵ khi lau dọn bàn thờ ngày ông Công ông Táo

Sau khi cúng tiễn ông Táo về trời, các gia đình mới tỉa chân hương, lau dọn bàn thờ. Trong quá trình dọn dẹp, cần tránh xê dịch, làm đổ vỡ bát hương hay đồ thờ cúng.

Thị trường trang trí Tết sôi động, vàng mã vắng khách

Chỉ còn 2 ngày nữa là đến Tết ông Công, ông Táo. Tại phố Hàng Mã, trái ngược với không khí mua sắm tấp nập tại các gian hàng bán đồ trang trí, thì tại các cửa hiệu bán vàng mã lượng khách ít ỏi trông thấy.

Giá cá chép tăng nhẹ trước thềm Tết ông Công, ông Táo

Theo một số tiểu thương tại chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội, giá bán lẻ cá chép cúng ông Công, ông Táo năm nay tăng nhẹ 2.000 - 3.000 đồng/con so với năm ngoái.

Mâm cúng ông Công ông Táo năm 2024 đầy đủ nhất

Ngày ông Công ông Táo năm nay đúng vào thứ 6 ngày 2/2/2024 (dương lịch). Vào ngày này, mỗi gia đình thường chuẩn bị lễ vật và mâm cơm cúng để tiễn Táo quân về trời.

Sự khác biệt trong phong tục cúng ông Công, ông Táo ở 3 miền Bắc-Trung-Nam

Tuy cùng mang ý nghĩa là lễ cúng tiễn ông Công ông Táo về chầu Ngọc Hoàng để báo cáo tình hình trong năm của gia chủ, nhưng thời điểm cúng và lễ vật cúng ở các vùng miền lại có những khác biệt thú vị.

Cảnh nhộn nhịp ở 'thủ phủ' cá chép cúng ông Công ông Táo

Hơn 200 hộ dân ở làng Thủy Trầm (Phú Thọ) nhộn nhịp đánh bắt cá chép đỏ mang đi bán khắp cả nước tiêu thụ, phục vụ cho dịp lễ tiễn Táo quân chầu trời.

Năm nào cũng cúng ông Công ông Táo nhưng nhiều gia đình mắc phải 5 sai lầm tai hại

Theo văn hóa dân gian, trong lễ cúng ông Công ông Táo, có những điều kiêng kỵ cần nhớ để mọi việc được trọn vẹn, suôn sẻ, năm mới may mắn.

Hiểu đúng về tục cúng ông Công ông Táo

Hàng năm, người Việt tốn hàng hàng nghìn tỷ đồng để dùng vào việc đốt vàng mã, nhất là dịp cúng ông Công ông Táo. Việc đốt vàng mã mang màu sắc mê tín dị đoan hơn là một tập tục cần phát huy.

Hướng dẫn nghi lễ cúng Táo Quân đầy đủ nhất và những ngày giờ đẹp nên chọn

Hàng năm cứ 23 tháng Chạp nhà nhà làm lễ tiễn Táo Quân về trời để báo cáo việc nhà của gia chủ 1 năm qua. Sau đây Phong thủy sư Tam Nguyên hướng dẫn cách cúng Táo Quân đầy đủ nhất, mời bạn đọc tham khảo.

Mâm cúng ông Công, ông Táo đặt ở đâu?

Theo quan niệm dân gian, với mong muốn cho gia đình mình được nhiều may mắn, hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, các gia đình lại làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo lên chầu trời một cách long trọng. Tuy nhiên, nên đặt mâm cơm cúng ở đâu thì không phải ai cũng biết.

Làng nghề cá chép đỏ Thủy Trầm - nơi 'sản xuất siêu xe' cho ông Táo lên trời

Làng nghề cá chép đỏ Thủy Trầm (Cẩm Khê, Phú Thọ) được gọi vui là nơi 'sản xuất siêu xe' cho ông Táo lên trời. Các hộ dân ở đây đang tất bật bắt cá để đưa ra thị trường dịp Tết ông Công ông Táo.

Cúng ông Công ông Táo có nhất thiết phải thả cá chép?

Để tiễn Táo quân lên chầu trời, các gia đình thường dâng cá chép và thả sau khi cúng; nhiều người thắc mắc liệu cá chép có phải là lễ vật bắt buộc hay không.

Nghi thức và bài khấn cúng đưa ông Táo 23 tháng Chạp

Theo quan niệm dân gian, ông Táo là vị thần cai quản việc bếp núc. Vào ngày 23 tháng Chạp, gia chủ sẽ chuẩn bị các nghi thức và bài khấn cúng đưa ông Táo để mong một năm mới khỏe mạnh, sung túc

Tục đẹp ngày ông Công ông Táo chầu trời

Theo quan niệm dân gian, ông Công ông Táo là các vị thần cai quản đất đai và việc bếp núc của mỗi gia đình. Hằng năm, cứ đúng ngày 23 tháng Chạp ông Công ông Táo sẽ cưỡi cá chép lên trời để trình báo với Ngọc Hoàng những việc lớn nhỏ đã xảy ra ở dưới hạ giới trong năm qua. Đồng thời, cầu xin Ngọc Hoàng ban nhiều phúc lộc, may mắn, thuận lợi, bình an... cho gia đình gia chủ trong năm mới

Làng nghề cá chép đỏ Thủy Trầm tung hàng Tết ông Công ông Táo

Hàng triệu cá chép đỏ ở làng Thủy Trầm những ngày này được quây lưới, đưa ra thị trường phục vụ nhu cầu tín ngưỡng Tết ông Công ông Táo.

Năm nào cũng cúng Táo quân, nhưng có 3 điều không nên khi cúng Táo quân không phải nhà nào cũng biết

Theo các chuyên gia phong thủy, hàng năm đến ngày 23 tháng chạp, người người nhà nhà đều thực hiện việc cúng Táo quân. Nhưng dù năm nào cũng cúng Táo quân, nhưng có 3 điều không nên khi cúng Táo quân dưới đây không phải nhà nào cũng để ý.

Chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo như thế nào?

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một trong những nét đẹp văn hóa ngày Tết của người Việt. Ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hằng năm người Việt lại chuẩn bị mua sắm lễ vật, chuẩn bị cúng ông Công, ông Táo và phóng sinh cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời. Với một mong muốn cuộc sống cả năm sẽ sung túc, do đó mâm lễ đều rất trang trọng và chu đáo.