Thủ tướng: Giải phóng, phát huy nguồn lực đất đai để tạo động lực cho phát triển

Sáng 21/7, tại Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày chuyên đề 'Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao'.

Cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc về chính sách đất đai

Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nội dung này được đông đảo người dân đồng tình, ủng hộ. Bất chấp thực tế đó, các thế lực thù địch, phản động, cực đoan thường xuyên tuyên truyền những luận điệu sai trái, xuyên tạc chính sách đất đai của Việt Nam, âm mưu làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc về chính sách đất đai

Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nội dung này được đông đảo người dân đồng tình, ủng hộ. Bất chấp thực tế đó, các thế lực thù địch, phản động, cực đoan thường xuyên tuyên truyền những luận điệu sai trái, xuyên tạc chính sách đất đai của Việt Nam, âm mưu làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Phản bác các quan điểm sai trái về chính sách đất đai

Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII đã thảo luận nhiều vấn đề quan trọng, trong đó có nội dung về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới. Lợi dụng vấn đề này, các đối tượng thù địch, cơ hội chính trị lại tìm cách 'mượn gió bẻ măng' để chống phá chính sách đất đai của Việt Nam.

Kẽ hở nào khiến nhiều người giàu bất thường từ bất động sản?

Theo nguyên Thứ trưởng Bộ TN-MT Đặng Hùng Võ, nhiều người còn rất trẻ nhưng đang làm chủ khối tài sản BĐS có giá trị tới hàng chục triệu USD mà không giải trình được nguồn gốc.

Để giảm điểm nóng đất đai

Ngày 10/5/2022, phát biểu bế mạc hội nghị Trung ương 5 khóa XIII, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh quản lý đất đai phải bảo đảm lợi ích chung của toàn dân, hiệu quả và công bằng, hài hòa lợi ích giữa các thế hệ, vùng, miền, địa phương.

Điều chỉnh cơ chế và công cụ chính sách để giảm mâu thuẫn đất đai

Để giảm mâu thuẫn đất đai thì không chỉ trông đợi vào việc chỉnh sửa các điều khoản pháp lý. Rộng hơn, chúng ta cần điều chỉnh cả cơ chế và cách thức hành động thực thi chính sách.

Sửa Luật Đất đai: Ứng xử thế nào với vấn đề cốt lõi?

Thực tế tuy gọi là 'quyền sử dụng đất' nhưng nội hàm và thành phần các quyền hợp thành lại rộng hơn; khi thu hồi thì ta không nói thu hồi quyền sử dụng đất mà nói thẳng là 'thu hồi đất'.

Từ 'phân lô bán nền', 'đấu giá đất, bỏ cọc' đi tìm hướng sửa Luật Đất đai

Một lần nữa việc sửa Luật Đất đai của Chính phủ lại lỡ hẹn với Quốc hội. Phải chăng phía cơ quan soạn thảo còn băn khoăn với hướng đi của dự luật? Riêng tôi thấy rằng các khiếm khuyết, hệ lụy của luật hiện hành đã bộc lộ khá rõ, và còn rất 'nóng' với các sự vụ từ đầu năm 2022 đến nay. Vấn đề phụ thuộc vào cách nhìn và việc dám đi sâu phân tích thẳng thắn các quy định và cơ chế điều chỉnh của luật.Một khi mua một mảnh đất mà giấy tờ pháp lý chưa rõ ràng, ai cũng hy vọng quy hoạch sẽ được điều chỉnh và khi đó giá sẽ cao và cả ba bên cùng thắng hay có lợi: bên bán, bên mua và bên thuộc bộ máy chính quyền.

Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai do Nhà nước đại diện chủ sở hữu ở Việt Nam (tiếp theo và hết)

Đất đai là thành quả của sự nghiệp giữ nước và dựng nước lâu dài của cả dân tộc, không thể để cho một số người nào đó 'may mắn' trên thị trường có quyền độc chiếm sở hữu. Đất đai của quốc gia, dân tộc phải thuộc sở hữu chung của toàn dân và được sử dụng phục vụ cho mục đích chung của toàn dân tộc, của nhân dân.

Nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị

Đổi mới kinh tế kết hợp với đổi mới chính trị là vấn đề cốt lõi trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị trên cơ sở nghiên cứu và chuẩn bị nghiêm túc, không cho phép gây mất ổn định chính trị.

Định hướng quản lý, sử dụng đất đai ở Việt Nam trong bối cảnh mới

Sáng 25/8/2021, Ban Kinh tế Trung ương và Hội đồng Lý luận Trung ương đã phối hợp tổ chức Hội thảo 'Quan điểm và định hướng quản lý, sử dụng đất đai ở Việt Nam trong bối cảnh mới'.

Sai phạm đất đai: Kẽ hở nào... cựu Bí thư Bình Dương và các tỉnh bất chấp?

Luật Đất đai vẫn còn bất cập và kẽ hở nhưng nguyên nhân chính dẫn đến những vụ tham nhũng liên quan đến đất đai là do sự suy thoái đạo đức, phẩm chất, lòng tham không đáy của cán bộ, lãnh đạo một số địa phương.

Sửa đổi Luật Đất đai, từ đâu?

Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các bộ ngành, địa phương tổ chức tổng kết thi hành Luật Đất đai năm 2013 để có cơ sở quan trọng tiến tới sửa đổi luật này. Động thái này của người đứng đầu Chính phủ được nhiều chuyên gia trong ngành và người dân quan tâm đánh giá cao bởi lẽ từ thực tế thời gian qua cho thấy, nhiều quy định trong luật này đã không còn phù hợp.

Sửa luật, 'chìa khóa' là hệ thống thông tin công khai

Luật Đất đai 2013 đã có quy định công khai thông tin về việc Nhà nước giao đất, cho thuê đất hay đấu giá đất, song nhiều địa phương vẫn không thực hiện tốt. Điều này dẫn đến khoảng trống lớn, là mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng khi người dân không được biết, không giám sát được, một số doanh nghiệp có thể đi 'sân sau' thâu tóm đất đai.

Phê phán những quan điểm sai lầm về chế độ sở hữu đất đai ở Việt Nam

Trong các diễn đàn góp ý sửa đổi Luật Đất đai nhiều năm nay, xuất hiện một số ý kiến cho rằng nên thừa nhận sở hữu tư nhân về đất đai hoặc thừa nhận chế độ đa sở hữu giống như nhiều nước khác. Một số người phê phán chế độ sở hữu toàn dân về đất đai. Họ cho rằng sở hữu toàn dân là 'mù mờ vì về mặt pháp lý', không xác định được ai là chủ sở hữu trong các quan hệ đất đai, nhất là khi xảy ra tranh chấp. Một số khác cho rằng, với các quyền của người sử dụng đất như Luật Đất đai năm 2013 quy định, quyền sử dụng đất chẳng khác gì quyền sở hữu tư nhân đất đai, tại sao không công nhận đó là sở hữu tư nhân về đất đai (?!)

Luật Đất đai và tính hợp lý cơ chế thị trường

Việc xây dựng Luật Đất đai ở nước ta được Nhà nước quan tâm đặc biệt, nhưng cũng rất khó khăn.

Luật Đất đai và tính hợp lý cơ chế thị trường

Việc xây dựng Luật Đất đai ở nước ta được Nhà nước quan tâm đặc biệt, nhưng cũng rất khó khăn. Luật Đất đai đầu tiên được Quốc hội thông qua tháng 12-1987 sau quyết định chủ trương Đổi mới, nhưng vì chưa rõ đổi mới kinh tế cần gì đến đất đai, nên Luật Đất đai 1987 không làm được gì tích cực cho đổi mới kinh tế.

Nhận diện thông tin độc trên mạng xã hội

Chiều 22-12, Đảng bộ bộ phận Báo Người Lao Động đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề với chủ đề Nhận diện đúng những biểu hiện và các giải pháp để đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi có hiệu quả các quan điểm sai trái, thông tin xấu, độc, sai sự thật trên intrenet, mạng xã hội.

Những vấn đề cần hiểu đúng về vụ việc tại Đồng Tâm

Thứ tư: Về việc trấn áp của lực lượng Công an

Nhận thức đúng về 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' hiện nay

Cuộc đấu tranh phòng, chống 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' ở nước ta hiện nay đã và đang đặt ra nhiều yêu cầu bức thiết cần phải tiếp tục làm sáng tỏ. Trong đó, cần có nhận thức mới về cả nội dung, hình thức và biện pháp đấu tranh...

Sáu vấn đề cần hiểu đúng trong vụ việc Đồng Tâm

Lúc này đây, sự tỉnh táo là cần thiết, để nhìn nhận bản chất, để hiểu đúng và hành động đúng vụ việc tại Đồng Tâm, Hà Nội.

Đoạn trường đất công

Một nhược điểm lớn trong quản lý đất đai ở nước ta là giá trị tài nguyên này bị thất thoát khá lớn khi chuyển từ khu vực nhà nước sang sử dụng trong khu vực tư nhân. Nhiều đại án tham nhũng liên quan tới việc này, Vũ 'Nhôm' mới đây là một ví dụ.

Việt Nam sẽ như thế nào đến năm 2045

Phát biểu khai mạc Hội nghị TƯ 10 sáng 16/5/2019, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu vấn đề 'Đến năm 2045 nước ta sẽ như thế nào' và cho rằng, đây là 'vấn đề rất lớn, vô cùng khó'.