Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội thông qua sau một quá trình lập pháp công phu, kỹ lưỡng, thể chế đầy đủ quan điểm chỉ đạo tại Nghị quyết số 18-NQ/TW, tiếp thu có chọn lọc những đóng góp xác đáng của các chuyên gia, kế thừa những điểm tiến bộ và hoàn thiện những bất cập, hạn chế của Luật Đất đai năm 2013. Theo đó, một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024 đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong hoạt động quản lý đất đai.

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai (sửa đổi) được thông qua sau một quá trình lập pháp công phu, kỹ lưỡng, thể chế đầy đủ quan điểm chỉ đạo tại Nghị quyết số 18-NQ/TW, tiếp thu có chọn lọc những đóng góp xác đáng của các chuyên gia, kế thừa những điểm tiến bộ và hoàn thiện những bất cập, hạn chế của Luật Đất đai năm 2013.

Sở hữu toàn dân về đất đai là tất yếu khách quan

Thời gian gần đây, lợi dụng việc Quốc hội Việt Nam đang thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị tăng cường xuyên tạc để chống phá đất nước ta. Trong đó, chúng đưa ra nhiều luận điệu sai trái, đòi bỏ sở hữu toàn dân về đất đai.

Luật Đất đai sửa đổi năm 2024: Một bước tiến đến công bằng xã hội

Bảo vệ lợi ích chính đáng của số đông người sử dụng đất chính là điểm nổi bật trong Luật Đất đai 2024.

Vì sao phải kiên định: 'Đất đai thuộc sở hữu toàn dân'?

Xóa bỏ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, thì đồng nghĩa với việc chúng ta phải sửa đổi Hiến pháp, sửa đổi pháp luật, thay đổi chính sách và làm đảo lộn hoàn toàn trật tự xã hội.

Hoàn thiện đồng bộ thể chế về quyền của người sử dụng đất

Để việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất một cách phù hợp, hiệu quả, cần có nhận thức đầy đủ và chế định rõ hơn về các quyền của người (chủ thể) sử dụng đất trong chế độ sở hữu toàn dân về đất đai và trong tương quan với các quyền của các chủ thể liên quan, trước hết là các quyền của 'chủ sở hữu toàn dân', các quyền của Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu toàn dân và là chủ thể pháp lý thống nhất quản lý nhà nước về đất đai. Đảm bảo cho các quyền đó vận động có hiệu quả trong thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Nhận diện luận điệu đòi bỏ quy định sở hữu toàn dân về đất đai

Quốc hội Việt Nam đang thảo luận về dự án Luật Đất đai sửa đổi, thế nhưng các thế lực thù địch, phản động đã tăng cường xuyên tạc để chống phá nước ta. Trong đó, chúng đưa ra nhiều luận điệu sai trái, đòi bỏ quy định sở hữu toàn dân về đất đai.

Phê phán luận điệu của các thế lực thù địch đòi xóa bỏ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, khẳng định tính đúng đắn của vấn đề đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý

Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, có liên quan đến mọi thành viên trong xã hội, do đó việc xác định quyền sở hữu đất đai luôn là vấn đề trọng đại của các quốc gia. Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý - đó là phương thức đúng đắn và hiệu quả nhất đối với sự phát triển của đất nước.

Khắc phục hạn chế, hoàn thiện thể chế thị trường đất đai

Để đẩy mạnh việc khắc phục những yếu kém, bất cập, và chủ động xây dựng - hoàn thiện thể chế thị trường đất đai ở Việt Nam theo hướng hiện đại, minh bạch và hiệu quả, góp phần quan trọng vào sự phát nhanh và bền vững đất nước, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp phù hợp với điều kiện và trình độ phát triển của Việt Nam, đồng thời tiếp cận với xu hướng chung của thế giới.

Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất đai

Từ những thành công và bài học kinh nghiệm trong gần chục năm triển khai thực hiện Luật đất đai 2013, căn cứ vào đường lối phát triển đất nước trong thời kỳ mới của Đại hội XII, XIII, để hoàn thiện chính sách quản lý đất đai, có rất nhiều việc phải làm.

Sửa Luật Đất đai, hạn chế đầu cơ là vấn đề căn cốt

Đại biểu Trần Văn Lâm, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cho rằng, Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi (Dự thảo) vẫn chưa có phương án nào giải quyết được tình trạng đầu cơ, thổi giá, nên cơ hội giải quyết triệt để những vướng mắc về đất đai có thể bị bỏ lỡ.

TS. Nguyễn Văn Khôi: Cần dồn lực tăng tổng cầu cho thị trường bất động sản

Vấn đề cấp bách nhất hiện nay, theo TS. Nguyễn Văn Khôi là cần tăng tổng cầu và tạo nguồn cung chủ lực cho thị trường bất động sản.

SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI: NÔNG DÂN PHẢI ĐƯỢC THAM GIA VÀO GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VỀ ĐẤT ĐAI

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội cho ý kiến theo quy trình 3 kỳ họp và dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 6. Góp ý hoàn thiện dự thảo luật, chuyên gia, nhà khoa học cho rằng, ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng, là nguồn sống chủ yếu của nông dân. Vì vậy, khi sửa đổi Luật cần bổ sung một Điều để tham gia vào xây dựng, giám sát việc thực hiện các chính sách công, trong đó có chính sách về đất đai.

Đề phòng thủ đoạn xuyên tạc lấy ý kiến nhân dân về Luật Đất đai

Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15, ngày 23/12/2022 và Chính phủ tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc xây dựng pháp luật, tạo sự đồng thuận của nhân dân, xã hội trong xây dựng Luật Đất đai. Vậy mà, trên mạng xã hội Facebook, các blogger, các trang mạng của những thành phần bất mãn, phản động tràn ngập các bài, ảnh có nội dung xuyên tạc công tác lấy ý kiến của nhân dân về Luật Đất đai.

Vì sao lại 'sợ' thị trường bất động sản?

Đất đai là 'bất động sản mẹ' của mọi bất động sản trên đất, mà xin được gọi là 'bất động sản con'. Nếu thiếu thị trường bất động sản mẹ thì mọi bất động sản con có thể bị coi như tình trạng 'con mồ côi mẹ', sống vất vưởng, chịu nhiều rủi ro.

Thủ đoạn lợi dụng góp ý sửa đổi Luật Đất đai để chống phá Đảng, Nhà nước

Thủ đoạn lợi dụng góp ý sửa đổi Luật Đất đai để chống phá Đảng, Nhà nước Trong khi việc lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được nhiều tổ chức

30 tác phẩm đoạt giải cuộc thi 'Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới'

Cuộc thi viết 'Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới' lần thứ hai, năm 2022-2023 đã thu hút trên 640 tác phẩm dự thi, trong đó có 30 tác phẩm đoạt giải. Đặc biệt, Ban tổ chức còn quyết định trao 1 tặng thưởng tác phẩm xuất sắc của người nước ngoài. Chủ nhân của tặng thưởng này là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Liên bang Nga tại Việt Nam.

Giải cứu thị trường bất động sản từ gốc

Gần đây đã xuất hiện ngày càng nhiều, thậm chí dầy đặc tiếng kêu 'giải cứu' thị trường bất động sản, điều đã diễn ra nhiều lần trong vài thập niên qua.

Cần hiểu đúng chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở Việt Nam

Lợi dụng việc Nhà nước ta tổ chức lấy ý kiến các tầng lớp nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), các thế lực thù địch, phản động đã ra sức tuyên truyền, xuyên tạc cho rằng: 'Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân là sự khôn lỏi của Nhà nước, làm cho hàng triệu người khốn khổ; sở hữu toàn dân về đất đai là thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trên hình thức còn thực tế đã tước quyền sở hữu của nhân dân'.

Thủ đoạn lợi dụng góp ý sửa đổi Luật Đất đai để chống phá Đảng, Nhà nước

Trong khi việc lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được nhiều tổ chức, cá nhân tham gia tích cực thì những phần tử chống đối, số đối tượng cơ hội chính trị đã lợi dụng quyền tự do ngôn luận, quyền dân chủ để đăng tải các luận điệu xuyên tạc về nội dung, ý nghĩa của dự thảo luật cũng như chống phá hoạt động lấy ý kiến nhân dân.

Một số góp ý cho Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi

Sau 10 năm thi hành Luật Đất đai năm 2013, công tác quản lý đất đai đã đạt được những kết quả quan trọng, nhưng thực tiễn vẫn còn bất cập cần sửa đổi phù hợp với tình hình mới. Báo Nghệ An giới thiệu ý kiến góp ý của Tiến sĩ Nguyễn Văn Đại - Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.

Nhận diện và đấu tranh với quan điểm sai trái về sở hữu đất đai

Lợi dụng việc toàn dân đang đóng góp ý kiến cho dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các thế lực xấu từ bên ngoài đã tăng cường chống phá.

Nhận diện và đấu tranh với quan điểm sai trái về sở hữu đất đai

Lợi dụng việc toàn dân đang đóng góp ý kiến cho dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các thế lực xấu từ bên ngoài đã tăng cường chống phá.

Nhận diện và đấu tranh với quan điểm sai trái về sở hữu đất đai

Lợi dụng việc toàn dân đang đóng góp ý kiến cho dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các thế lực xấu từ bên ngoài đã tăng cường chống phá.

Nhận diện và đấu tranh với quan điểm sai trái về sở hữu đất đai

Lợi dụng việc toàn dân đang đóng góp ý kiến cho dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các thế lực xấu từ bên ngoài đã tăng cường chống phá.

Nhận diện và đấu tranh với quan điểm sai trái về sở hữu đất đai

Lợi dụng việc toàn dân đang đóng góp ý kiến cho dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các thế lực xấu từ bên ngoài đã tăng cường chống phá.

Bổ sung cơ chế giám sát thực thi pháp luật về đất đai ở địa phương

Chuyên gia đề xuất nên bổ sung cơ chế để giám sát Chính phủ và Ủy ban Nhân dân các cấp cấp trong việc thực thi quyền đại diện sở hữu toàn dân về đất đai.

Phân cấp, phân quyền rõ ràng

Mục tiêu của Trung Quốc về việc tăng cường quản lý nguồn nước là nhằm duy trì chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về nguồn nước, bảo vệ khai thác nguồn nước, sử dụng tiết kiệm hợp lý, bảo đảm cho sự duy trì và phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước.

Làm rõ thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai trong Luật đất đai (sửa đổi)

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những nội dung được sửa đổi lần này nhận được nhiều sự quan tâm của đại biểu Quốc hội.

Giả ngu hay ngu thật?

Đó là câu hỏi dành cho Chu Mộng Long, tác giả bài viết 'Khó hiểu: Về sở hữu quyền sử dụng nhà đất' đăng trên trang facebook Chân Trời Mới Media ngày 24-10-2022. Nghe qua tựu đề bài viết cũng hiểu trình độ Chu Mộng Long đến đâu khi đưa ra một câu hỏi hết sức ngớ ngẩn, không hiểu biết pháp luật Việt Nam.

RÀ SOÁT KỸ NHỮNG BẤT CẬP CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI 2013 ĐỂ ĐƯA RA YÊU CẦU SỬA ĐỔI, BỔ SUNG PHÙ HỢP NHẤT

Luật Đất đai (sửa đổi) là 1 trong 4 Dự án Luật được Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần đầu tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 9/2022. Nhấn mạnh đây là Dự án Luật quan trọng, TS.Nguyễn Trọng Điệp- Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng cần rà soát kỹ về những bất cập Luật Đất đai 2013 để đưa ra yêu cầu sửa đổi, bổ sung phù hợp nhất.

Đưa giá đất về sát thị trường

Hai vấn đề lớn được người dân cả nước quan tâm liên quan đến dự án Luật Đất đai (sửa đổi) là quyền sở hữu đất đai và định giá đất

Quốc hội hoạch định chính sách dựa trên thực tiễn và luận cứ khoa học

Đánh giá cao việc Quốc hội tổ chức Diễn đàn Kinh tế - Xã hội với sự tham gia của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước, các chuyên gia 'kỳ cựu' cho rằng, quá trình hoạch định chính sách của Quốc hội gắn với thực tiễn và dựa trên cơ sở khoa học như vậy chắc chắn sẽ thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển của đất nước.

'Điểm tựa' sửa đổi Luật Đất đai

Trung ương thống nhất cao về các giải pháp, chủ trương, định hướng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai.

'Điểm tựa' sửa đổi Luật Đất đai

Trung ương thống nhất cao về các giải pháp, chủ trương, định hướng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Bỏ khung giá đất, đánh thuế cao với người nhiều nhà ở

Sáng nay 21/7, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất

Sáng 21/7, tại Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải giải phóng, phát huy nguồn lực đất đai.

Tập trung sửa Luật Đất đai 2013, trình Quốc hội ngay tại Kỳ họp thứ Tư tới

Sáng 21.7, tại Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày chuyên đề 'Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao'.

Thủ tướng Chính phủ: Nhiều điểm mới trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 về nguồn lực đất đai

Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương (khóa XIII) diễn ra trong hai ngày 21 và 22/7/2022.

Hơn 1 triệu cán bộ, đảng viên tham gia nghiên cứu, học tập Nghị quyết Trung ương 5

Sáng 21/7, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ điểm cầu Trung ương tại Hội trường Diên Hồng (Nhà Quốc hội, thành phố Hà Nội) tới 11.661 điểm cầu cấp huyện, cấp xã trên toàn quốc với hơn 1 triệu cán bộ, đảng viên tham gia nghiên cứu, học tập.

QUÁN TRIỆT NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 5: NHÂN DÂN ĐƯỢC TẠO ĐIỀU KIỆN TIẾP CẬN, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CÔNG BẰNG, CÔNG KHAI, HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG

Nghị quyết 18-NQ/TW đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2023 phải hoàn thành sửa đổi Luật Đất đai năm 2013 và một số luật liên quan. Đây là một trong những nội dung được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thông tin tới đại biểu tại Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIII diễn ra sáng ngày 21/7/2022.