Có những nội dung mới được đưa vào để đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), TS Nguyễn Ngọc Bích, Trưởng Bộ môn Luật Hành chính, Trường đại học Luật Hà Nội chia sẻ với PV PL&XH:

Chủ tịch, Phó chủ tịch hội quần chúng ở Trung ương giữ chức vụ không quá hai nhiệm kỳ

Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ ở Trung ương, Chủ tịch và Phó chủ tịch sẽ không giữ chức vụ quá 2 nhiệm kỳ.

'Phân cấp, phân quyền tạo đột phá phát triển Thủ đô'

Đó là chủ đề Talkshow báo Kinh tế và Đô thị vừa tổ chức. PGS. TS Đặng Văn Bài, Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia; TS.Nguyễn Ngọc Bích, Trưởng Bộ môn Luật Hành chính, Trường đại học Luật Hà Nội có cuộc chia sẻ với độc giả của báo xung quanh việc góp ý Luật Thủ đô (sửa đổi).

Bài 3: Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu nhằm phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn

Theo ông Trương Quang Vinh, Chủ tịch UBND phường Quang Trung (thị xã Sơn Tây), việc tổ chức chính quyền đô thị không còn HĐND cùng cấp nên vai trò, trách nhiệm của tập thể UBND phường và người đứng đầu được nâng lên. Chủ tịch UBND phường có quyền tự quyết những vấn đề trong phạm vi nhiệm vụ; đồng thời chịu trách nhiệm trước cấp ủy cùng cấp và cấp trên. Qua đó, kịp thời giải quyết những vấn đề cấp bách trong quá trình thực thi nhiệm vụ.

Có quy định về ký thay trên chứng chỉ hành nghề không?

Đối với cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng: Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ký tất cả văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành; có thể giao cấp phó ký thay các văn bản thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách và một số văn bản thuộc thẩm quyền của người đứng đầu.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Để tổ chức chính quyền đô thị hoạt động hiệu quả

Tổ chức chính quyền Thủ đô theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là 1 trong 9 nhóm vấn đề quan trọng trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Vậy, làm thế nào để Hà Nội tổ chức chính quyền đô thị hoạt động hiệu quả?

Hà Nội cần quy định phân cấp để đảm bảo thẩm quyền của chính quyền phường đặc biệt

'Chính quyền Thủ đô Hà Nội cần được tổ chức bộ máy theo hướng phân cấp, phân quyền và theo mô hình tổ chức bộ máy hợp lý liên quan đến tổ chức bộ máy của chính quyền TP Hà Nội', PGS.TS. Phan Thị Lan Hương, Trường ĐH Luật Hà Nội chia sẻ.

Dự Thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Hà Nội cần xây dựng mô hình chính quyền đô thị phù hợp

'Hà Nội cần xây dựng mô hình chính quyền đô thị phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý Nhà nước, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân, đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị bền vững và hội nhập quốc tế'.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Từ kinh nghiệm quản trị đô thị ở các nước

Từ kinh nghiệm của một số quốc gia về mô hình chính quyền đô thị, các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng, bộ máy chính quyền TP Hà Nội phải được tổ chức theo hướng tinh gọn, giảm bớt các tầng nấc trung gian, đảm bảo tính nhanh nhạy trong công tác quản lý đô thị.

Tổ chức chính quyền đô thị hoạt động hiệu quả

Đô thị hóa là nhu cầu, cũng là xu hướng mạnh mẽ của các quốc gia trên thế giới hiện nay. Do đó, tổ chức chính quyền đô thị hoạt động hiệu quả là vấn đề đang được quan tâm ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam và Thủ đô Hà Nội. Phóng viên Báo Hànôịmới ghi nhận một vài ý kiến về vấn đề này.

Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Tổ chức bộ máy theo hướng phân cấp, phân quyền

Qua nghiên cứu về mô hình tổ chức chính quyền đô thị của các nước (Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan), chính quyền thành phố Hà Nội cần được tổ chức bộ máy theo hướng phân cấp, phân quyền và theo mô hình tổ chức bộ máy hợp lý liên quan đến tổ chức bộ máy của chính quyền Thủ đô. Đó là quan điểm được PGS.TS Phan Thị Lan Hương (giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội) nêu lên khi góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Hà Nội: Mô hình chính quyền đô thị cho kết quả tích cực

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho bviệc thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị đã được thành phố Hà Nội xác định là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp chính quyền.

HĐND Đà Nẵng và Hà Nội chia sẻ kinh nghiệm thực hiện mô hình Chính quyền đô thị

Chiều 13-7, Hội đồng nhân dân TP Đà Nẵng và TP Hà Nội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm liên quan đến việc triển khai thực hiện mô hình Chính quyền đô thị ở mỗi địa phương. Cả Hà Nội và Đà Nẵng đều thực hiện mô hình Chính quyền đô thị tuy nhiên có một số điểm khác biệt, việc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn tại mỗi địa phương sẽ giúp chọn lựa, triển khai các giải pháp thực hiện ưu việt, hiệu quả hơn.

Mô hình chính quyền đô thị: Tinh gọn và hoạt động hiệu lực, hiệu quả

Bám sát văn bản chỉ đạo của các cấp về thực hiện mô hình chính quyền đô thị, sau 2 năm triển khai, phường Thạch Bàn, quận Long Biên đã đạt được những kết quả nhất định, tổ chức bộ máy chính quyền tại phường được tinh gọn và hoạt động hiệu lực, hiệu quả, mang lại sự hài lòng cho người dân khi thực hiện các TTHC…

Tạo đột phá trong tổ chức, hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội cho biết, việc vận hành mô hình chính quyền đô thị mang lại sự hài lòng cho người dân khi tới làm thủ tục hành chính thông qua việc ủy quyền chứng thực.

Vận hành mô hình chính quyền đô thị tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp

Tiếp tục chương trình Hội nghị lần thứ mười ba, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội (khóa XVII) diễn ra sáng 14-6, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến trình bày Tờ trình lấy ý kiến đại biểu về dự thảo Báo cáo sơ kết 2 năm thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội.

Xây dựng một chính quyền phục vụ người dân tốt hơn

Thực hiện Kế hoạch số 148-KH/QU ngày 22/3/2023 của Quận ủy Hoàng Mai về việc sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội, vừa qua phường Yên Sở đã tổ chức sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị. Sau gần 2 năm triển khai, phường Yên Sở đã thực hiện nghiêm túc, bài bản, khoa học và hiệu quả.

Sửa đổi, bổ sung một số quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ 20/5/2023

Ngày 15/5/2023, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư 02/2023/TT-BTNMMT sửa đổi Thông tư 23/2014/TT-BTNMT quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và sửa đổi Thông tư 24/2014/TT-BTNMT quy định về hồ sơ địa chính. Theo đó, sửa đổi, bổ sung nội dung phần ký Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (GCN).

Triển khai chính quyền đô thị: Hà Nội kiến nghị tăng đại biểu HĐND chuyên trách

Sau một thời gian Hà Nội thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị, trong đó không tổ chức HĐND phường cho thấy, việc sắp xếp công tác cán bộ tại các phường đảm bảo phù hợp với vị trí việc làm, năng lực chuyên môn. Tuy nhiên, tỷ lệ đại biểu HĐND ở 3 cấp còn thấp.

Chính quyền tinh gọn, phục vụ tốt hơn các yêu cầu của công dân

Thực hiện chỉ đạo Quận ủy Long Biên về sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội, vừa qua Đảng ủy - UBND các phường trên địa bàn đã tổ chức hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện thí điểm chính quyền đô thị.

Bồi dưỡng cán bộ quy hoạch làm đại biểu chuyên trách: Phải khoa học, thiết thực, hiệu quả

Việc xây dựng Kế hoạch về công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ được quy hoạch đại biểu Quốc hội chuyên trách phải thực sự thiết thực, hữu ích, tập trung vào pháp luật về bầu cử, kỹ năng của người tham gia ứng cử, vận động bầu cử, các vấn đề liên quan đến Luật Tổ chức Quốc hội, quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm, thẩm quyền, kỹ năng hoạt động của đại biểu Quốc hội.

Đề xuất Hà Nội bỏ HĐND cấp quận, huyện

Trong tờ trình dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Bộ Tư pháp trình hai phương án tổ chức chính quyền thủ đô theo hướng bỏ HĐND cấp phường hoặc bỏ cả HĐND cấp quận, huyện, thị xã.

Thị xã Sơn Tây: Điểm tựa từ mô hình chính quyền đô thị

Hơn một năm thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị, thị xã Sơn Tây đã và đang thu được những 'quả ngọt' xứng đáng. Thời gian tới, đây sẽ tiếp tục là điểm tựa vững chắc để thị xã Sơn Tây đi lên thành đô thị vệ tinh của Hà Nội.

Chính quyền phục vụ dần rõ nét

Qua 1,5 năm Hà Nội thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại 12 quận và thị xã Sơn Tây, những thay đổi về cơ chế quản lý, phương thức hoạt động đã mang lại hiệu quả bước đầu.

Đề xuất mô hình thị trưởng cho TPHCM

Ngày 14-12, Trường Đại học Luật TPHCM tổ chức hội thảo pháp luật về tổ chức chính quyền đô thị TPHCM.

Quy định mới về tổ chức tham mưu quản lý nhà nước chính sách, chế độ tiền lương

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký ban hành Quyết định số 999/QĐ-BNV, ngày 7/12/2022 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Vụ Tiền lương.

Chậm công bố kết luận thanh tra, dư luận nghi ngờ có tiêu cực

Đầu giờ chiều nay (5/11), Tổng Thanh tra Chính phủ trả lời chất vấn làm rõ chất vấn liên quan đến tiêu cực (nếu có) của đoàn thanh tra.

Thi hành án dân sự Sơn La: Thực hiện tốt phương châm '5 rõ'

Trong năm 2023, để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự (THADS), hành chính, các cơ quan THADS trên địa bàn sẽ đổi mới phương thức quản lý, điều hành theo hướng kế hoạch hóa, bảo đảm 5 rõ: 'Rõ người, rõ việc, rõ tiến độ, rõ kết quả và rõ trách nhiệm'.

Bộ máy chính quyền đã gọn nhẹ hơn, hoạt động nhanh nhạy, thông suốt hơn

Sáng 20/5, Hội nghị chuyên đề về thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại Hà Nội dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Hồng Sơn, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch thường trực UBND Thành phố Hà Nội đã diễn ra tại Hà Nội.

Bình Định: Cần nhận diện rõ hạn chế trong thi hành án dân sự

Đó là yêu cầu của Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục THADS Nguyễn Văn Lực tại buổi làm việc về tình hình, kết quả công tác Thi hành án dân sự (THADS) 6 tháng đầu năm tại Cục THADS tỉnh Bình Định mới đây.