Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Bản lĩnh kiên trường, trí tuệ mẫn tiệp và nhãn quan chính trị sắc sảo

Ngày 29-12, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam'. Ban Tổ chức đã nhận được hơn 70 báo cáo, tham luận. Báo Quân đội nhân dân Điện tử trích dẫn một số ý kiến phát biểu, tham luận của các đại biểu, nhà khoa học tại hội thảo.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh với những vấn đề có tính nguyên tắc của công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội

Năm 1950, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) đang bước vào giai đoạn cam go, quyết liệt, nhằm tăng cường sức mạnh toàn diện cho Quân đội, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định điều động đồng chí Nguyễn Chí Thanh[1] vào Quân đội, giao nhiệm vụ làm Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Phó bí thư Tổng Quân ủy.

Phát triển các đô thị vệ tinh bên cạnh các đô thị trung tâm

Chuyên gia cho rằng, cần phân quyền hơn nữa, thành lập 'Thành phố thuộc Thành phố' cho chính quyền Hà Nội, đồng thời, thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh bên cạnh các đô thị trung tâm và là nơi tập trung những yếu tố mới về kinh tế - xã hội và khoa học, công nghệ…

Tiền Giang: Phân công nhiệm vụ của lãnh đạo Sở Xây dựng

Vừa qua, Giám đốc Sở Xây dựng Tiền Giang đã ký Quyết định số 285/QĐ-SXD về việc phân công nhiệm vụ trong Ban Giám đốc Sở này.

Hải Phòng thông qua đề án bỏ hội đồng nhân dân cấp quận, phường

HĐND TP. Hải Phòng thông qua đề án tổ chức chính quyền đô thị, trong đó, chỉ còn HĐND TP. Hải Phòng và HĐND cấp thành phố trực thuộc thành phố, các quận và cấp phường không tổ chức HĐND...

Bảo đảm xây dựng chính quyền 'của dân, do dân, vì dân'

Cử tri Hải Phòng đánh giá cao công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy, HĐND, UBND thành phố đã có nhiều đổi mới, phát huy dân chủ, nâng cao chất lượng hoạt động, quyết liệt chỉ đạo thực hiện cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu; việc thành phố có nhiều cách sáng tạo, hợp lòng dân trong triển khai các vấn đề an sinh xã hội… Đồng thời, phản ánh, đóng góp nhiều ý kiến thiết thực, nhất là việc bảo đảm đúng với quy định của Hiến pháp và pháp luật về xây dựng chính quyền 'của dân, do dân, vì dân' trong Đề án xây dựng chính quyền đô thị.

Tiếp tục hoàn thiện mô hình chính quyền đô thị tại Thủ đô

Thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trong Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, đại biểu Trần Văn Tiến (Đoàn Vĩnh Phúc), Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội dành sự quan tâm đến mô hình chính quyền đô thị.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần giao cho Hà Nội quyền đề xuất tăng biên chế

Góp ý về dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi tại Tọa đàm 'Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển' của báo Kinh tế & Đô thị, TS Nguyễn Ngọc Bích - Trưởng Bộ môn luật Hành chính, Trường đại học Luật Hà Nội cho rằng, Quốc hội nên giao cho Hà Nội quyền đề xuất tăng biên chế.

Mạnh dạn giao thêm quyền cho Thường trực HĐND thành phố Hà Nội

Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô chiều nay, 10.11, ĐBQH Mai Văn Hải đồng tình với quy định về thẩm quyền của Thường trực HĐND thành phố trong giải quyết công việc giữa hai kỳ họp. Đồng thời cho rằng, cần mạnh dạn giao thêm quyền cho Thường trực HĐND thành phố quyết định thêm một số vấn đề quan trọng.

Đại biểu Quốc hội tán thành nhiều cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thủ đô

Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10-11, các đại biểu Quốc hội đều thống nhất sự cần thiết ban hành luật và cơ bản tán thành nhiều cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thủ đô, trong đó có nội dung mới để bảo đảm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước trên địa bàn Thủ đô.

Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa góp ý về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi); dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi)

Chiều 10/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa cùng với Đoàn ĐBQH các tỉnh Hà Nam, Trà Vinh đã thảo luận tại tổ, cho ý kiến vào dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi); dự án Luật Thủ đô (sửa đổi); các báo cáo của Chính phủ về sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội, TP Đà Nẵng và kết quả 3 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hồ Chí Minh.

Hai năm thí điểm mô hình chính quyền đô thị: Hệ thống chính trị Hà Nội hoạt động thông suốt

Hà Nội đã có hai năm thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị theo tinh thần Nghị quyết 97/2019/QH14 của Quốc hội.

Cựu Tổng Giám đốc VEC: Chưa nghiệm thu nhưng vẫn ký do phải 'khẩn trương báo cáo'

Là người đầu tiên đứng lên trên bục khai báo trong phiên xét xử, cựu Tổng Giám đốc VEC Trần Văn Tám nói, sở dĩ có việc chưa nghiệm thu cơ sở công trình cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi nhưng vẫn ký văn bản do Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu khẩn trương báo cáo.

Thí điểm mô hình chính quyền đô thị tại Hà Nội được nhân dân đánh giá cao

Chính phủ báo cáo Quốc hội việc sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội.

Đề xuất nghị quyết mới về chính quyền đô thị, cơ chế đặc thù cho Đà Nẵng

Chính phủ gửi Quốc hội báo cáo sơ kết việc thực hiện Nghị quyết số 119/2020/QH14 về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Đà Nẵng.

Quảng Ngãi: Phân công nhiệm vụ của lãnh đạo Sở Xây dựng

Mới đây, Giám đốc Sở Xây dựng Trần Văn Mẫn ký Quyết định số 141/QĐ-SXD về việc phân công nhiệm vụ Giám đốc, các Phó Giám đốc Sở này.

Có những nội dung mới được đưa vào để đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), TS Nguyễn Ngọc Bích, Trưởng Bộ môn Luật Hành chính, Trường đại học Luật Hà Nội chia sẻ với PV PL&XH:

Chủ tịch, Phó chủ tịch hội quần chúng ở Trung ương giữ chức vụ không quá hai nhiệm kỳ

Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ ở Trung ương, Chủ tịch và Phó chủ tịch sẽ không giữ chức vụ quá 2 nhiệm kỳ.

'Phân cấp, phân quyền tạo đột phá phát triển Thủ đô'

Đó là chủ đề Talkshow báo Kinh tế và Đô thị vừa tổ chức. PGS. TS Đặng Văn Bài, Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia; TS.Nguyễn Ngọc Bích, Trưởng Bộ môn Luật Hành chính, Trường đại học Luật Hà Nội có cuộc chia sẻ với độc giả của báo xung quanh việc góp ý Luật Thủ đô (sửa đổi).

Bài 3: Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu nhằm phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn

Theo ông Trương Quang Vinh, Chủ tịch UBND phường Quang Trung (thị xã Sơn Tây), việc tổ chức chính quyền đô thị không còn HĐND cùng cấp nên vai trò, trách nhiệm của tập thể UBND phường và người đứng đầu được nâng lên. Chủ tịch UBND phường có quyền tự quyết những vấn đề trong phạm vi nhiệm vụ; đồng thời chịu trách nhiệm trước cấp ủy cùng cấp và cấp trên. Qua đó, kịp thời giải quyết những vấn đề cấp bách trong quá trình thực thi nhiệm vụ.

Có quy định về ký thay trên chứng chỉ hành nghề không?

Đối với cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng: Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ký tất cả văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành; có thể giao cấp phó ký thay các văn bản thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách và một số văn bản thuộc thẩm quyền của người đứng đầu.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Để tổ chức chính quyền đô thị hoạt động hiệu quả

Tổ chức chính quyền Thủ đô theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là 1 trong 9 nhóm vấn đề quan trọng trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Vậy, làm thế nào để Hà Nội tổ chức chính quyền đô thị hoạt động hiệu quả?

Hà Nội cần quy định phân cấp để đảm bảo thẩm quyền của chính quyền phường đặc biệt

'Chính quyền Thủ đô Hà Nội cần được tổ chức bộ máy theo hướng phân cấp, phân quyền và theo mô hình tổ chức bộ máy hợp lý liên quan đến tổ chức bộ máy của chính quyền TP Hà Nội', PGS.TS. Phan Thị Lan Hương, Trường ĐH Luật Hà Nội chia sẻ.

Dự Thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Hà Nội cần xây dựng mô hình chính quyền đô thị phù hợp

'Hà Nội cần xây dựng mô hình chính quyền đô thị phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý Nhà nước, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân, đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị bền vững và hội nhập quốc tế'.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Từ kinh nghiệm quản trị đô thị ở các nước

Từ kinh nghiệm của một số quốc gia về mô hình chính quyền đô thị, các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng, bộ máy chính quyền TP Hà Nội phải được tổ chức theo hướng tinh gọn, giảm bớt các tầng nấc trung gian, đảm bảo tính nhanh nhạy trong công tác quản lý đô thị.

Tổ chức chính quyền đô thị hoạt động hiệu quả

Đô thị hóa là nhu cầu, cũng là xu hướng mạnh mẽ của các quốc gia trên thế giới hiện nay. Do đó, tổ chức chính quyền đô thị hoạt động hiệu quả là vấn đề đang được quan tâm ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam và Thủ đô Hà Nội. Phóng viên Báo Hànôịmới ghi nhận một vài ý kiến về vấn đề này.

Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Tổ chức bộ máy theo hướng phân cấp, phân quyền

Qua nghiên cứu về mô hình tổ chức chính quyền đô thị của các nước (Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan), chính quyền thành phố Hà Nội cần được tổ chức bộ máy theo hướng phân cấp, phân quyền và theo mô hình tổ chức bộ máy hợp lý liên quan đến tổ chức bộ máy của chính quyền Thủ đô. Đó là quan điểm được PGS.TS Phan Thị Lan Hương (giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội) nêu lên khi góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Hà Nội: Mô hình chính quyền đô thị cho kết quả tích cực

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho bviệc thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị đã được thành phố Hà Nội xác định là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp chính quyền.

HĐND Đà Nẵng và Hà Nội chia sẻ kinh nghiệm thực hiện mô hình Chính quyền đô thị

Chiều 13-7, Hội đồng nhân dân TP Đà Nẵng và TP Hà Nội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm liên quan đến việc triển khai thực hiện mô hình Chính quyền đô thị ở mỗi địa phương. Cả Hà Nội và Đà Nẵng đều thực hiện mô hình Chính quyền đô thị tuy nhiên có một số điểm khác biệt, việc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn tại mỗi địa phương sẽ giúp chọn lựa, triển khai các giải pháp thực hiện ưu việt, hiệu quả hơn.

Mô hình chính quyền đô thị: Tinh gọn và hoạt động hiệu lực, hiệu quả

Bám sát văn bản chỉ đạo của các cấp về thực hiện mô hình chính quyền đô thị, sau 2 năm triển khai, phường Thạch Bàn, quận Long Biên đã đạt được những kết quả nhất định, tổ chức bộ máy chính quyền tại phường được tinh gọn và hoạt động hiệu lực, hiệu quả, mang lại sự hài lòng cho người dân khi thực hiện các TTHC…

Tạo đột phá trong tổ chức, hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội cho biết, việc vận hành mô hình chính quyền đô thị mang lại sự hài lòng cho người dân khi tới làm thủ tục hành chính thông qua việc ủy quyền chứng thực.

Vận hành mô hình chính quyền đô thị tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp

Tiếp tục chương trình Hội nghị lần thứ mười ba, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội (khóa XVII) diễn ra sáng 14-6, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến trình bày Tờ trình lấy ý kiến đại biểu về dự thảo Báo cáo sơ kết 2 năm thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội.

Xây dựng một chính quyền phục vụ người dân tốt hơn

Thực hiện Kế hoạch số 148-KH/QU ngày 22/3/2023 của Quận ủy Hoàng Mai về việc sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội, vừa qua phường Yên Sở đã tổ chức sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị. Sau gần 2 năm triển khai, phường Yên Sở đã thực hiện nghiêm túc, bài bản, khoa học và hiệu quả.

Sửa đổi, bổ sung một số quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ 20/5/2023

Ngày 15/5/2023, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư 02/2023/TT-BTNMMT sửa đổi Thông tư 23/2014/TT-BTNMT quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và sửa đổi Thông tư 24/2014/TT-BTNMT quy định về hồ sơ địa chính. Theo đó, sửa đổi, bổ sung nội dung phần ký Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (GCN).

Triển khai chính quyền đô thị: Hà Nội kiến nghị tăng đại biểu HĐND chuyên trách

Sau một thời gian Hà Nội thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị, trong đó không tổ chức HĐND phường cho thấy, việc sắp xếp công tác cán bộ tại các phường đảm bảo phù hợp với vị trí việc làm, năng lực chuyên môn. Tuy nhiên, tỷ lệ đại biểu HĐND ở 3 cấp còn thấp.

Chính quyền tinh gọn, phục vụ tốt hơn các yêu cầu của công dân

Thực hiện chỉ đạo Quận ủy Long Biên về sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội, vừa qua Đảng ủy - UBND các phường trên địa bàn đã tổ chức hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện thí điểm chính quyền đô thị.

Bồi dưỡng cán bộ quy hoạch làm đại biểu chuyên trách: Phải khoa học, thiết thực, hiệu quả

Việc xây dựng Kế hoạch về công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ được quy hoạch đại biểu Quốc hội chuyên trách phải thực sự thiết thực, hữu ích, tập trung vào pháp luật về bầu cử, kỹ năng của người tham gia ứng cử, vận động bầu cử, các vấn đề liên quan đến Luật Tổ chức Quốc hội, quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm, thẩm quyền, kỹ năng hoạt động của đại biểu Quốc hội.

Đề xuất Hà Nội bỏ HĐND cấp quận, huyện

Trong tờ trình dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Bộ Tư pháp trình hai phương án tổ chức chính quyền thủ đô theo hướng bỏ HĐND cấp phường hoặc bỏ cả HĐND cấp quận, huyện, thị xã.

Thị xã Sơn Tây: Điểm tựa từ mô hình chính quyền đô thị

Hơn một năm thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị, thị xã Sơn Tây đã và đang thu được những 'quả ngọt' xứng đáng. Thời gian tới, đây sẽ tiếp tục là điểm tựa vững chắc để thị xã Sơn Tây đi lên thành đô thị vệ tinh của Hà Nội.

Chính quyền phục vụ dần rõ nét

Qua 1,5 năm Hà Nội thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại 12 quận và thị xã Sơn Tây, những thay đổi về cơ chế quản lý, phương thức hoạt động đã mang lại hiệu quả bước đầu.

Đề xuất mô hình thị trưởng cho TPHCM

Ngày 14-12, Trường Đại học Luật TPHCM tổ chức hội thảo pháp luật về tổ chức chính quyền đô thị TPHCM.

Quy định mới về tổ chức tham mưu quản lý nhà nước chính sách, chế độ tiền lương

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký ban hành Quyết định số 999/QĐ-BNV, ngày 7/12/2022 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Vụ Tiền lương.

Chậm công bố kết luận thanh tra, dư luận nghi ngờ có tiêu cực

Đầu giờ chiều nay (5/11), Tổng Thanh tra Chính phủ trả lời chất vấn làm rõ chất vấn liên quan đến tiêu cực (nếu có) của đoàn thanh tra.