Được nhận món quà 8/3 đầy ý nghĩa từ lãnh đạo Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội đúng vào dịp kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ, ai cũng cảm thấy ấm lòng vì được tiếp thêm nghị lực để vượt qua khó khăn trong cuộc sống, mạnh mẽ chiến đấu và chiến thắng bệnh tật, tiếp tục công tác tốt và chăm lo tốt cho gia đình.
Đó là chị Bế Thị Kiên, sinh năm 1971, hội viên Chi hội nông dân thôn Táng Nàng, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn. Chị là một trong những hội viên tiêu biểu trong phong trào phát triển kinh tế của xã, với tinh thần dám nghĩ dám làm, chị đã mạnh dạn vay vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) và vươn lên làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương.
Đó là chị Bế Thị Kiên, sinh năm 1971, hội viên Chi hội nông dân thôn Táng Nàng, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn. Chị là một trong những hội viên tiêu biểu trong phong trào phát triển kinh tế của xã, với tinh thần dám nghĩ dám làm, chị đã mạnh dạn vay vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) và vươn lên làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương.
Ở xã Cao Thịnh (Ngọc Lặc), trong khi nhiều hộ dân còn chưa phát huy hết quỹ đất vườn nhà thì chị Phạm Thị Loan gây dựng được khu vườn mẫu tiêu biểu cho doanh thu 400 – 500 triệu đồng mỗi năm.
Ngày 15/2, đoàn công tác Hội LHPN Việt Nam do Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương làm trưởng đoàn đã tới thăm, tặng quà và chúc Tết 2 đơn vị em nuôi là Tiểu đoàn Phủ Thông (Trung đoàn 141) và Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô).
Dịch vụ làm đẹp, lưu trú cho thú cưng (chủ yếu là chó, mèo) dịp Tết luôn đắt hàng khi người nuôi ngày càng chịu chi
Hội Cán bộ cơ quan Trung ương và doanh nhân Bắc Thái, Hội Chữ thập đỏ tỉnh vừa phối hợp tổ chức trao tặng kinh phí làm nhà cho chị Dương Thị Toàn, sinh năm 1994, ở xóm Nam 2, xã Úc Kỳ (Phú Bình).
Tết này, chị Trần Thị Ngững (1979, trú P. Thuận Phước, Q. Hải Châu, Đà Nẵng) đón nhận niềm vui bất ngờ khi nhận được chiếc xe máy do Công an phường tặng. Hoàn cảnh của chị Ngững hết sức khó khăn khi không may chồng mất sớm; chị đang ở nhà thuê và một mình chị nuôi 2 con, thu nhập bấp bênh.
Tạo vỏ bọc Việt kiều với gia đình nhiều biến cố, Đào Thị Mộng Thường chiếm được tình cảm của đại gia đang đổ vỡ hôn nhân, lừa 12 tỷ đồng dù chưa gặp mặt.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, sáng 31/1, Liên đoàn Lao động tỉnh Đắk Lắk tổ chức Chương trình 'Tết sum vầy Xuân chia sẻ' với nhiều hoạt động đa dạng, phong phú nhằm động viên, hỗ trợ đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn vui Xuân đón Tết.
Khi cả nước đang háo hức đón chào năm mới, thì đâu đó trên mảnh đất Việt Nam này, vẫn còn các em nhỏ đang phải nỗ lực vượt qua nghịch cảnh cuộc sống. Ở thời khắc ý nghĩa của những ngày đầu năm, sự yêu thương và hỗ trợ của cộng đồng chính là động lực để hướng các em đến một năm mới tươi sáng hơn.
Đồng hành cùng dự án Nuôi em từ tháng 5.2023, vừa qua, chuyến xe với sứ mệnh ươm mầm, yêu thương và nuôi dưỡng thế hệ trẻ của hệ thống Anh văn Hội Việt Mỹ VUS đã lăn bánh đến vùng núi Kon Rẫy (tỉnh Kon Tum) để trao quà và những điều tốt lành khác đến 210 'em nuôi' mà các 'anh chị nuôi' chưa từng biết mặt.
Chiều 24/1, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Vũ Thị Lưu Mai, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đã đến thăm, tặng quà Tết cho 100 công nhân lao động Công ty Môi trường đô thị Gia Lâm và Công ty cổ phần Nhôm Đô Thành (huyện Gia Lâm).
Trong năm 2023, toàn tỉnh có gần 1.200 ngôi nhà của các hộ nghèo, cận nghèo được sửa chữa hoặc xây mới bàn giao đưa vào sử dụng. Xuân Giáp Thìn, các thành viên trong những ngôi nhà Đại đoàn kết sẽ đầm ấm, vui tươi hơn.
Nhân dịp Tết Nguyên đán đang đến gần, với phương châm 'Không để bất cứ đoàn viên, người lao động nào không có Tết', sáng 12/1, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Tây Hồ tổ chức chương trình 'Chuyến xe Công đoàn - Kết nối yêu thương' 2024, trao 89 suất quà cho đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn.
Trong hai năm 2022 - 2023, nguồn lực đầu tư cho các địa phương miền núi là rất lớn. Chỉ tính riêng nguồn vốn phân bổ thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi trên địa bàn tỉnh là trên 1.000 tỷ đồng.
Năm 2023 vừa qua, tỉnh Vĩnh Long triển khai nhiều chương trình chính sách cho vay đối với cá nhân, hộ sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng do đại dịch Covid-19 trên địa bàn. Đây cũng là chương trình quan trọng nhằm phục hồi kinh tế địa phương. Đến nay chương trình đã đạt được kết quả rất khả quan.
Với những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, những tấm thẻ BHYT đang là điểm tựa có ý nghĩa to lớn trong việc chia sẻ gánh nặng chi tiêu khi gia đình ốm đau, bệnh tật.
Những năm gần đây, nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Hướng Hóa chủ động chuyển đổi vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên ở địa phương, đồng thời tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, mô hình chăn nuôi dê và thỏ của gia đình chị Nguyễn Thị Sáu, ở thôn Tân Trung, xã Tân Lập là một điển hình.
Nhắc tới chị Mua Thị Và, dân tộc Mông, thôn Mỏ Phàng, xã Thượng Phùng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang là người dân trong vùng nghĩ ngay tới một nữ trưởng thôn năng động, gương mẫu. Đầu tháng 12/2023, chị vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Chiều 3-1, Đoàn công tác của Ủy ban MTTQ tỉnh đến trao kinh phí hỗ trợ cho gia đình chị Dương Thị Toàn, xóm Nam 2, xã Úc Kỳ (Phú Bình), bị hỏa hoạn.
Cuối năm, nhất là dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thịt động vật trên địa bàn huyện Bảo Thắng tăng từ 20 - 30% so với ngày thường.
Hơn 1 tháng nay, người dân nuôi hươu ở huyện miền núi Hà Tĩnh tập trung cao trong việc chăm sóc vật nuôi để có thể thu về những cặp nhung chất lượng tốt, được coi là 'thần dược' để phụ vụ nhu cầu tiêu thụ dịp Tết Nguyên đán.
Liên đoàn Lao động huyện Đại Từ vừa tổ chức bàn giao nhà 'Mái ấm Công đoàn' cho gia đình đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn ở xã Cù Vân.
Đó là băn khoăn khi chị nhận được điện thoại của đứa con gái lớn đang ở Bắc Âu, thông báo rằng nó không về Việt Nam ăn Tết với mẹ và ông bà nội - ngoại được.
Từ ngày lấy chồng, cuộc đời chị Alina Mai bước sang trang mới. Chồng chị rất chu đáo. Anh có thể làm bất kỳ việc gì mà vợ cần, từ trông con cho đến dọn dẹp nhà cửa.
Đông đến gói giò xào đãi chiến sĩ bố, chiến sĩ con…
Thời gian qua, nhiều hộ ương cua giống trên địa bàn huyện Ngọc Hiển tập trung cải tiến, nâng cao kỹ thuật, đầu tư thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất nhằm tạo ra con giống sạch bệnh, khỏe mạnh cung cấp cho thị trường. Nhờ đó, con giống được người nuôi tin cậy, lựa chọn; không chỉ tiêu thụ trong tỉnh mà còn cung cấp cho nhiều tỉnh trong khu vực.
Chị Trần Thị Thuyên (sinh năm 1973), Chi hội trưởng (CHT) Phụ nữ thôn Đông Hồ, xã Quảng Thái, huyện Quảng Điền không chỉ là CHT phụ nữ năng động, nhiệt tình trong công tác hội mà còn là một điển hình trong phát triển kinh tế gia đình với mô hình chăn nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Sáng sớm nay, chị dâu đã sang nhà chồng khóc lóc, đòi ly hôn. Chị ấy nói không thể sống nổi với anh trai tôi nữa.
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao được xem là một trong những ngành mũi nhọn phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tây Ninh. Ngoài việc chú trọng phát triển cây ăn trái, rau quả sạch, thì mô hình chăn nuôi gia súc gia cầm cũng được tỉnh chú trọng phát triển nhằm mang lại sản phẩm sạch ra thị trường và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đến nay, tỉnh Tây Ninh có hơn 10 triệu con gia súc với 627 trang trại lớn nhỏ.
Các doanh nghiệp, trang trại và hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Yên Bái đang tích cực tái đàn gia súc, gia cầm, chuẩn bị nguồn thực phẩm phục vụ dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Từ khi triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình 1719, bộ mặt nông thôn, đời sống của người dân ở Giàng Chu Phìn (Mèo Vạc, Hà Giang) đã có sự thay đổi rõ rệt.
Bình Tinh nghẹn ngào khi không còn ba nuôi - người thầy của mình trong ngày nhà giáo, diva Hồng Nhung được khen trẻ đẹp như thiếu nữ.
Norah Nasimiyu biết tương lai nghề dệt may ở Kenya, công việc suốt 13 năm qua giúp chị nuôi sáu đứa con ăn học, phụ thuộc Quốc hội Mỹ. Và giống như nhiều người khác, Norah lo lắng.
Người dân sinh sống trên lòng hồ sông Đà, (phường Thái Bình, TP. Hòa Bình) đã thoát nghèo nhờ nuôi cá lồng, cuộc sống ngày càng khá giả.
Xã Quảng Nhâm (A Lưới) hầu như ai cũng biết đến cái tên Nguyễn Thị Mười, một phụ nữ năng động, tận tâm với phong trào. Chị còn triển khai nhiều mô hình kinh tế, chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ con giống cho hộ khó khăn.
'Sống thử' đang được giới trẻ coi như liều thuốc thử trước hôn nhân nhưng thực tế chứng minh lựa chọn này không khác gì chiếc lồng bóp chết tình yêu.
Chiều 30/10, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) tỉnh phối hợp với Báo điện tử Dân trí tổ chức trao kinh phí hỗ trợ gia đình chị Nguyễn Thu Hường (SN 1987), ở tổ dân phố Á Lữ, phường Trần Phú (TP Bắc Giang).