Nhân dịp Tết Nguyên đán đang đến gần, với phương châm 'Không để bất cứ đoàn viên, người lao động nào không có Tết', sáng 12/1, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Tây Hồ tổ chức chương trình 'Chuyến xe Công đoàn - Kết nối yêu thương' 2024, trao 89 suất quà cho đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn.
Trong hai năm 2022 - 2023, nguồn lực đầu tư cho các địa phương miền núi là rất lớn. Chỉ tính riêng nguồn vốn phân bổ thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi trên địa bàn tỉnh là trên 1.000 tỷ đồng.
Năm 2023 vừa qua, tỉnh Vĩnh Long triển khai nhiều chương trình chính sách cho vay đối với cá nhân, hộ sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng do đại dịch Covid-19 trên địa bàn. Đây cũng là chương trình quan trọng nhằm phục hồi kinh tế địa phương. Đến nay chương trình đã đạt được kết quả rất khả quan.
Với những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, những tấm thẻ BHYT đang là điểm tựa có ý nghĩa to lớn trong việc chia sẻ gánh nặng chi tiêu khi gia đình ốm đau, bệnh tật.
Những năm gần đây, nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Hướng Hóa chủ động chuyển đổi vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên ở địa phương, đồng thời tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, mô hình chăn nuôi dê và thỏ của gia đình chị Nguyễn Thị Sáu, ở thôn Tân Trung, xã Tân Lập là một điển hình.
Nhắc tới chị Mua Thị Và, dân tộc Mông, thôn Mỏ Phàng, xã Thượng Phùng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang là người dân trong vùng nghĩ ngay tới một nữ trưởng thôn năng động, gương mẫu. Đầu tháng 12/2023, chị vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Chiều 3-1, Đoàn công tác của Ủy ban MTTQ tỉnh đến trao kinh phí hỗ trợ cho gia đình chị Dương Thị Toàn, xóm Nam 2, xã Úc Kỳ (Phú Bình), bị hỏa hoạn.
Cuối năm, nhất là dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thịt động vật trên địa bàn huyện Bảo Thắng tăng từ 20 - 30% so với ngày thường.
Hơn 1 tháng nay, người dân nuôi hươu ở huyện miền núi Hà Tĩnh tập trung cao trong việc chăm sóc vật nuôi để có thể thu về những cặp nhung chất lượng tốt, được coi là 'thần dược' để phụ vụ nhu cầu tiêu thụ dịp Tết Nguyên đán.
Liên đoàn Lao động huyện Đại Từ vừa tổ chức bàn giao nhà 'Mái ấm Công đoàn' cho gia đình đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn ở xã Cù Vân.
Đó là băn khoăn khi chị nhận được điện thoại của đứa con gái lớn đang ở Bắc Âu, thông báo rằng nó không về Việt Nam ăn Tết với mẹ và ông bà nội - ngoại được.
Từ ngày lấy chồng, cuộc đời chị Alina Mai bước sang trang mới. Chồng chị rất chu đáo. Anh có thể làm bất kỳ việc gì mà vợ cần, từ trông con cho đến dọn dẹp nhà cửa.
Đông đến gói giò xào đãi chiến sĩ bố, chiến sĩ con…
Thời gian qua, nhiều hộ ương cua giống trên địa bàn huyện Ngọc Hiển tập trung cải tiến, nâng cao kỹ thuật, đầu tư thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất nhằm tạo ra con giống sạch bệnh, khỏe mạnh cung cấp cho thị trường. Nhờ đó, con giống được người nuôi tin cậy, lựa chọn; không chỉ tiêu thụ trong tỉnh mà còn cung cấp cho nhiều tỉnh trong khu vực.
Chị Trần Thị Thuyên (sinh năm 1973), Chi hội trưởng (CHT) Phụ nữ thôn Đông Hồ, xã Quảng Thái, huyện Quảng Điền không chỉ là CHT phụ nữ năng động, nhiệt tình trong công tác hội mà còn là một điển hình trong phát triển kinh tế gia đình với mô hình chăn nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Sáng sớm nay, chị dâu đã sang nhà chồng khóc lóc, đòi ly hôn. Chị ấy nói không thể sống nổi với anh trai tôi nữa.
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao được xem là một trong những ngành mũi nhọn phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tây Ninh. Ngoài việc chú trọng phát triển cây ăn trái, rau quả sạch, thì mô hình chăn nuôi gia súc gia cầm cũng được tỉnh chú trọng phát triển nhằm mang lại sản phẩm sạch ra thị trường và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đến nay, tỉnh Tây Ninh có hơn 10 triệu con gia súc với 627 trang trại lớn nhỏ.
Các doanh nghiệp, trang trại và hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Yên Bái đang tích cực tái đàn gia súc, gia cầm, chuẩn bị nguồn thực phẩm phục vụ dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Từ khi triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình 1719, bộ mặt nông thôn, đời sống của người dân ở Giàng Chu Phìn (Mèo Vạc, Hà Giang) đã có sự thay đổi rõ rệt.
Bình Tinh nghẹn ngào khi không còn ba nuôi - người thầy của mình trong ngày nhà giáo, diva Hồng Nhung được khen trẻ đẹp như thiếu nữ.
Norah Nasimiyu biết tương lai nghề dệt may ở Kenya, công việc suốt 13 năm qua giúp chị nuôi sáu đứa con ăn học, phụ thuộc Quốc hội Mỹ. Và giống như nhiều người khác, Norah lo lắng.
Người dân sinh sống trên lòng hồ sông Đà, (phường Thái Bình, TP. Hòa Bình) đã thoát nghèo nhờ nuôi cá lồng, cuộc sống ngày càng khá giả.
Xã Quảng Nhâm (A Lưới) hầu như ai cũng biết đến cái tên Nguyễn Thị Mười, một phụ nữ năng động, tận tâm với phong trào. Chị còn triển khai nhiều mô hình kinh tế, chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ con giống cho hộ khó khăn.
'Sống thử' đang được giới trẻ coi như liều thuốc thử trước hôn nhân nhưng thực tế chứng minh lựa chọn này không khác gì chiếc lồng bóp chết tình yêu.
Chiều 30/10, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) tỉnh phối hợp với Báo điện tử Dân trí tổ chức trao kinh phí hỗ trợ gia đình chị Nguyễn Thu Hường (SN 1987), ở tổ dân phố Á Lữ, phường Trần Phú (TP Bắc Giang).
Đây không phải là chuyện của làng Vũ Đại đâu ạ, nó có thật xảy ra ở làng..X… huyện …Y… tỉnh Hà Tây cũ...
Đó là những người mẹ trẻ đơn thân, người dì thay chị nuôi cháu, trong hoàn cảnh khốn khó nhất, dù mù lòa không thấy đường, dù bệnh tật vây quanh như ngọn đèn trước gió nhưng chưa bao giờ chịu bỏ cuộc.
Là gia đình thuộc diện hộ cận nghèo, từ hai bàn tay trắng, với sự vượt khó, cùng đức tính cần cù, chăm chỉ, chị Võ Thị Kim Tuyền, hội viên Chi hội Phụ nữ ấp Dương Quới, xã Phước Trung (huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) từng bước vượt khó, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Tờ mờ sáng, anh Trần Văn H. thức dậy và phát hiện trước cổng nhà có chiếc giỏ màu xanh, bên trong là cháu bé sơ sinh. Anh H. đã đưa cháu bé vào nhà đồng thời trình báo cơ quan chức năng.
Thông qua các phong trào mang ý nghĩa nhân đạo, cùng nhiều chương trình, hoạt động gắn kết yêu thương, việc triển khai công tác chữ thập đỏ trường học là giải pháp hiệu quả để nuôi dưỡng những 'hạt mầm' nhân ái. Những 'hạt mầm' ấy càng nảy nở, sinh sôi càng góp phần bồi đắp, lan tỏa những giá trị tốt đẹp, nhân văn của người Hà Nội nói riêng, người Việt Nam nói chung.
Hơn 10 năm qua, nông dân Nguyễn Thị Thanh Tâm (sinh năm 1970, ở thôn Thái Hòa, xã Bình Định, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) thu lãi hơn 1 tỷ đồng mỗi năm từ chăn nuôi lợn sạch với quy trình khép kín.
Xác định giúp nhau phát triển kinh tế là công tác trọng tâm, góp phần cùng địa phương thực hiện mục tiêu giảm nghèo, thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, giúp hội viên phát triển kinh tế hộ gia đình, vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Dựng nên 'vở kịch' hoàn hảo, Đào Thị Mộng Thường, ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp lừa tình một đại gia ở Nghệ An, chiếm đoạt hơn 12 tỷ đồng.
Miệng nói tay làm, đôi bàn tay thoăn thoắt, thuần thục chế biến những món ăn đủ dinh dưỡng, hợp với khẩu phần ăn của cán bộ, chiến sĩ đơn vị, đó là ấn tượng của chúng tôi khi gặp Đại úy QNCN Lưu Thị Vân Anh, Tiểu đội trưởng nuôi quân, Tiểu đoàn 3, Lữ đoàn 604 (Quân khu 2).
Lấy những hình ảnh thời trẻ của mình đăng lên Facebook, 'nữ quái' 45 tuổi đóng giả tiểu thư con của doanh nghiệp kinh doanh vận tải tàu biển rồi dựng lên nhiều câu chuyện đầy sóng gió cuộc đời để lừa đảo một người đàn ông, chiếm đoạt số tiền lớn.
Á hậu Diễm Châu từng trải qua giai đoạn cơ cực, nhờ nỗ lực làm việc và may mắn mới làm giàu chứ không chỉ nhờ bán khô cá.
Theo hồ sơ của Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Nghệ An, Đào Thị Mộng Thường (45 tuổi, trú tỉnh Đồng Tháp), là lao động tự do. Tháng 8/2019, Thường tham gia một nhóm về Phật pháp trên mạng xã hội, từ đó quen biết ông Đức (46 tuổi, quê TP Vinh, Nghệ An) là chủ doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng. Thấy ông Đức giàu có, hướng thiện, Thường lên kế hoạch chiếm đoạt tài sản bằng hình thức lừa tình, đánh vào lòng trắc ẩn.
Trong lúc đi kiểm tra cá nuôi lồng bè trên sông Nghèn thuộc thôn Sông Hải, xã Thạch Sơn, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh), nhiều hộ dân bàng hoàng khi phát hiện hàng chục tấn cá bị chết, thiệt hại ước tính hàng tỉ đồng.
Khoảng 50 hộ nuôi cá ở xã Thạch Sơn (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) phát hiện hàng chục tấn cá chết trắng nổi trên mặt nước, gây thiệt hại nặng nề.
Do sốc nước nên hơn 50 tấn cá vược nuôi lồng bè của 56 hộ dân ở xã Thạch Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) bị chết, hàng chục hộ dân trắng tay chỉ sau một đêm.