Những bức ảnh tại trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những cửa ô' tái hiện lại hình ảnh '5 cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về' đã in đậm trong ký ức người dân Thủ đô và cả nước.
Hà Nội có vai trò đầu tàu dẫn dắt, tác động, thúc đẩy kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả khu vực phía Bắc phát triển.
Tại thị xã Hương Thủy và huyện Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế) có nhiều dự án đường gần hoàn thiện thì buộc phải tạm dừng do chưa thể đấu nối vào Quốc lộ 1A.
Tại một số chợ lớn ở Hà Nội sáng 16/9 như: Chợ Hàng Bè, Thanh Hà, chợ Hôm, chợ Nguyễn Thiện Thuật, Cao Thắng, chợ Long Biên,... nhiều người dân đi chợ 'ngỡ ngàng' khi giá rau gia vị tăng 'khủng khiếp' sau cơn bão số 3.
Sáng 11/9, tại các chợ như 'chợ cóc' trên đường Trung Tự (quận Đống Đa), ngõ Thổ Quan (quận Đống Đa), ngõ 336 Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân), chợ Hôm - Đức Viên (quận Hai Bà Trưng), giá thịt các loại tăng nhẹ; đặc biệt giá rau củ và gạo tăng đột biến, có loại tăng 10.000 - 15.000 đồng/bó rau và 5.000 đồng/kg gạo. Tuy nhiên, các tiểu thương cho biết nguồn hàng nhập về khá dồi dào, không khan hiếm hàng.
Nguồn cung rau xanh từ các vùng cung cấp cho thị trường Hà Nội đang bị ngập lụt kéo dài do ảnh hưởng của mưa lũ, dẫn đến việc thu hoạch và vận chuyển gặp nhiều khó khăn, khiến giá rau xanh tăng mạnh, trong khi giá thịt, cá, tôm... biến động ít.
Từ lâu, tại vỉa hè phố Ngô Thì Nhậm thuộc phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, luôn diễn ra tình trạng tập kết rác sai quy định gây ô nhiễm môi trường.
Hàng hóa tại các chợ Hà Nội vào dịp rằm tháng Bảy khá đa dạng, dồi dào, giá cả các mặt hàng tương đối ổn định, ngoại trừ hoa tươi, rau xanh, hoa quả tăng giá nhẹ.
Hàng hóa tại các chợ Nhân Chính, Kim Giang (quận Thanh Xuân), chợ Hôm - Đức Viên, Nguyễn Công Trứ (quận Hai Bà Trưng)... vào dịp rằm tháng Bảy khá đa dạng, dồi dào, giá cả các mặt hàng tương đối ổn định, ngoại trừ hoa tươi, rau xanh, hoa quả tăng giá nhẹ. Ngày rằm tháng Bảy năm nay trùng vào chủ nhật, nên nhiều mặt hàng được dự báo tiếp tục tăng so với ngày thường. ()
Hàng hóa tại các chợ Nhân Chính, Kim Giang (quận Thanh Xuân), chợ Hôm - Đức Viên, Nguyễn Công Trứ (quận Hai Bà Trưng)... vào dịp rằm tháng Bảy khá đa dạng, dồi dào, giá cả các mặt hàng tương đối ổn định, ngoại trừ hoa tươi, rau xanh, hoa quả tăng giá nhẹ. Ngày rằm tháng Bảy năm nay trùng vào chủ nhật, nên nhiều mặt hàng được dự báo tiếp tục tăng so với ngày thường.
Rằm tháng Bảy năm nay trùng vào cuối tuần nên giá hàng hóa có thể sẽ tăng cao. Ghi nhận trên thị trường trong sáng 15/8, hàng hóa tại các chợ dồi dào, giá hầu hết thực phẩm đều ổn định, ngoại trừ giá rau, quả tăng.
Thời gian qua, việc triển khai thực hiện hai Bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố trên địa bàn quận, huyện, thị xã đã tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ về kỷ cương hành chính cũng như nâng cao văn hóa ứng xử và lối sống của người dân Thủ đô. Điều này góp phần lan tỏa rộng khắp, xây dựng hình ảnh người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Việc thực hiện Quy tắc ứng xử tại nhiều địa phương đang tốt, ghi nhận những mô hình, cách làm hay, góp phần xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Việc thực hiện mô hình như 'Chợ văn minh, an toàn, hiệu quả', 'di tích lịch sử văn hóa - điểm đến an toàn, hấp dẫn' đã góp phần hình thành những chuẩn mực văn hóa của người dân, tiểu thương; qua đó góp phần xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Những ngày giữa tháng 7, mặc dù trong nước đã gần hết mùa thu hoạch mận, đào nhưng trên thị trường những loại quả này vẫn được gắn mác Việt Nam vẫn bán tràn lan.
Ngược trở về thế kỷ XVI, năm 1558, Nguyễn Hoàng từ xứ Thanh đã vào Quảng Trị ở cửa biển Việt Yên, rồi theo sông Thạch Hãn lên Ái Tử lập nên dinh trấn buổi đầu mở mang bờ cõi xứ sở, thu phục nhân tâm, được dân yêu mến gọi Chúa Tiên. Quãng sông mà Chúa Tiên Nguyễn Hoàng ngược dòng ấy ngót mấy trăm năm vẫn là sông, vẫn những con đò ngang qua về đưa đón người bên bờ này sang bờ bên kia. Thế mà chỉ trên dưới mươi năm trở lại đây, mấy cây cầu kiên cố đã dựng lên, vượt sông, nối kết đôi bờ. Trước đấy, người dân chỉ qua về bằng đò.
Trước Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), các mặt hàng trái cây, rượu nếp phục vụ lễ cúng đang rất hút khách nhưng giá cả vẫn ổn định.
Hoàng Lan Quyên là một cây bút nữ khá cần mẫn trên cánh đồng văn xuôi Quảng Ngãi suốt mười mấy năm qua. Sinh ra, lớn lên, được đào tạo bài bản thành cô giáo, rồi lại dạy học ở quê, Hoàng Lan Quyên có nhiều lợi thế đối với các thể loại văn xuôi, nhất là thể Bút ký khi viết về chính quê hương mình.
Không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập kẻ bán, người mua tại những khu chợ truyền thống ở Hà Nội như chợ Hôm - Đức Viên, chợ Hàng Da, chợ Đồng Tâm..., nhiều tiểu thương ngồi cả ngày chỉ bán được 1-2 món hàng, thậm chí có ngày chẳng có khách đến xem.
Thói quen mua bán hàng trên mạng đã làm thay đổi bức tranh sôi động, nhộn nhịp thường thấy trước kia ở các khu chợ truyền thống.
Người dân ở làng đại gia này không tiếc tiền xây dựng nhiều dinh thự, lâu đài nguy nga và biệt thự mọc lên san sát.
Quà vặt không chỉ là những món ăn chơi cho vui miệng. Với mảnh đất thị dân như Hà Nội, quà vặt còn là một nét văn hóa, những thức quà ấy đã đổi thay cùng thăng trầm của thành phố.
Vắng lặng, đìu hiu, nhiều kiot đóng cửa không hoạt động…là tình cảnh chung của nhiều chợ truyền thống ở Hà Nội như chợ Nghĩa Tân, Cầu Giấy, chợ Hôm. Vắng vẻ là vậy nhưng nhiều tiểu thương vẫn túc tắc bán hàng, với họ thật khó để tìm một công việc khác thay thế công việc hiện nay.
Nhìn chung, các mặt hàng phục vụ ngày Rằm tháng Giêng năm nay khá dồi dào, giá cả ổn định. Riêng trầu, cau vẫn duy trì ở mức cao do khan hiếm.
Nếu như các năm trước, chỉ sau Rằm tháng Giêng, giá thực phẩm, rau xanh mới 'hạ nhiệt' thì ghi nhận tại thị trường Hà Nội dịp này cho thấy, giá hàng hóa ổn định, nhiều mặt hàng còn giảm sâu.
Không hiểu vì sao mà tên chợ, đi từ Bắc vào Nam, tôi thường thấy phần lớn chỉ có một chữ, ví như chợ Cầu, chợ Bầu, chợ Bạn, chợ Rồng, chợ Sàng, chợ Huyện, chợ Mai, chợ Hôm, chợ Chùa, chợ Sòng, chợ Kênh... Tôi nghĩ, chắc người ta đặt tên chợ như vậy cho dễ nhớ, chứ thực ra có những tên chợ chẳng liên quan gì với địa danh ở nơi đó cả. Trường hợp như chợ Do quê tôi cũng thế. Tôi không hiểu vì sao tên chợ chỉ một tiếng như vậy, mà không phải một cái tên nào khác cho có vẻ mỹ miều. Nhưng chợ Do đối với tôi thật thân thương, gần gũi ngay từ tấm bé.
Tết Giáp Thìn 2024, trong khi nhiều người vẫn đang sum họp với gia đình hay đi du Xuân, lễ hội thì nhiều lao động với những ngành nghề đặc thù khác nhau ở Thủ đô Hà Nội vẫn miệt mài làm việc trên các tuyến phố…
Từ chiều mùng 2 đến sáng mùng 3 Tết, thị trường tiêu dùng bắt đầu sôi động trở lại khi mọi nhà chuẩn bị cúng hóa vàng, giá cả các mặt hàng cơ bản ổn định nhưng rau xanh lại tăng giá chóng mặt so với ngày thường.
Mùng 2 Tết, một số siêu thị và chợ truyền thống đã mở cửa bán hàng trở lại. Mặt hàng đắt khách nhất hôm nay rau xanh, trái cây, thực phẩm tươi sống… Mời quý vị cùng dạo qua các chợ và siêu thị cùng PV THQHVN.
Vào ngày 30 Tết, các gia đình thường mua lá mùi già về đun nước tắm. Góc chợ ngày cuối năm không khi nào thiếu những gánh mùi già thơm dịu.
Ghi nhận trong ngày 23 tháng Chạp, thị trường hàng hóa, thực phẩm phục vụ lễ cúng ông Công, ông Táo dồi dào, giá một số mặt hàng tăng 30-40% so với ngày thường, đặc biệt trầu cau đã tăng gấp đôi.
Dần trôi về những ngày cuối năm, cận Tết Giáp Thìn 2024, nhiều tuyến đường ở Hà Nội xảy ra tình trạng ùn ứ kéo dài không chỉ vào những giờ cao điểm.
Dù là thời điểm cao điểm sắm đồ cúng Tết nhưng năm nay sức mua trong dân có phần ảm đạm so với năm trước. Các loại thực phẩm cúng Tết giá bán ổn định, xu hướng đơn giản.
Chỉ còn hơn nửa tháng là đến Tết Nguyên đán 2024 nhưng nhiều chợ vẫn rơi vào cảnh đìu hiu, vắng khách, người bán nhiều hơn người mua.
Những ngày cận Tết Nguyên đán, mùi già đầu vụ đã bắt đầu được xếp ngay ngắn trong nhiều khu chợ ở Hà Nội. Giá bán chỉ từ 15.000 đồng/bó.
Theo ghi nhận, càng sát Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu dùng của người dân càng gia tăng, tập trung ở một số mặt hàng nông sản khô, hải sản khô phục vụ dịp Tết. Dự báo giá đồ khô sẽ khó hạ nhiệt cho tới hết Rằm tháng Giêng.
Hương mùi già là nét đặc trưng của người dân miền Bắc nói chung và người dân Hà Nội nói riêng. Mùi già xuống phố đồng nghĩa với Tết đang gần kề.
Các cấp hội LHPN Hà Tĩnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hội viên thực hiện tốt việc đảm bảo an toàn thực phẩm, nhân rộng các mô hình thực phẩm sạch, nông sản an toàn.
Người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu; kênh bán hàng online phát triển; siêu thị, cửa hàng tiện lợi... mọc lên khắp nơi; trong khi thái độ phục vụ, giá cả không cạnh tranh... là những lý do chính khiến nhiều chợ truyền thống, từng sầm uất, ngày càng ế ẩm.
Chưa đầy 2 tháng trước dịp Tết Nguyên đán 2024, dù trong mùa cao điểm mua sắm cuối năm, nhưng các chợ truyền thống nổi tiếng tại Hà Nội vô cùng ảm đạm.
Khu vực chợ vải Phùng Khắc Khoan và chợ Hôm từ lâu là nơi buôn bán vải sầm uất nhất nhì thủ đô. Cáᴄ mặt hàng tại đây khá đa dạng từ mẫu mã ᴄho đến ᴄhủng loại, từ ᴄao ᴄấp đến bình dân phục vụ cho mọi nhu cầu may sắm của người dân Hà Nội, đặc biệt là dịp cuối năm. Với nhiều mặt hàng độc, lạ, đây cũng là địa chỉ quen thuộc của các những chị em kỹ tính, cẩn thận trong việc may sắm trang phục.
Lý giải việc vắng khách ở chợ truyền thống, nhiều ý kiến của người tiêu dùng cho rằng, ngoài sự tiện lợi, phong phú đa dạng sản phẩm của các phương thức mua – bán hàng online, trung tâm thương mại, siêu thị hoặc các cửa hàng tiện ích, nó còn là lối bán – mua của tiểu thương ở chợ truyền thống vốn đã không còn phù hợp.
Không trụ nổi vì chợ ế ẩm, đã có nhiều tiểu thương rao bán hoặc cho thuê ki-ốt. Còn một số người cố trụ lại, mặc dù ngán ngẩm vì cảnh khách đìu hiu, lo buôn bán không đủ tiêu, nhưng khi để linh hoạt tham gia bán online, nhiều tiểu thương vẫn cố thủ và không chịu thay đổi.